Triệu chứng chàm hóa và cách điều trị hiệu quả

Bệnh chàm hóa do nấm da Dermatophytosis gây ra thực chất là bệnh hắc lào chàm hóa. Không chỉ khiến người bệnh cảm thấy bứt rứt, khó chịu, bệnh còn làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ, chất lượng cuộc sống. Người bệnh cần phát hiện những triệu chứng của chàm hóa, để có phương pháp điều trị hiệu quả, chống tái phát bệnh lâu dài.

Chàm hóa là gì?

Khi mắc bệnh chàm hóa, da xuất hiện các tổn thương nông ở lớp biểu bì. Bệnh có thể gặp ở mọi độ tuổi, giới tính. Chàm hóa có tính chất kéo dài dai dẳng, khó chữa khỏi hoàn toàn. Triệu chứng bệnh xuất hiện đan xen, tái phát theo từng đợt.

Chàm hóa gây ngứa ngáy, bất tiện trong sinh hoạt, làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ và trở thành gánh nặng tâm lý của người bệnh.

Biểu hiện chàm hóa

Chàm hóa là hiện tượng tổn thương ngoài da. Tùy từng giai đoạn, bệnh sẽ có những biểu hiện khác nhau. Việc phát hiện sớm các triệu chứng và điều trị kịp thời sẽ hạn chế tối đa tình trạng tổn thương lan rộng. Một số biểu hiện của chàm hóa là: 

  • Xuất hiện nhiều mảng da màu đỏ, mẩn ngứa.
  • Bong tróc vảy, sần sùi, dày sừng.
  • Da mưng mủ, nổi mụn nước, tập trung thành từng cụm.
  • Ngứa rát, khó chịu, ngứa nhiều hơn khi cào gãi. 
  • Sưng đỏ, chảy dịch ngoài, xung quanh da tổn thương nhẵn bóng, lên da non, có thể xuất hiện da chết theo từng mảng.
  • Thường xuất hiện ở vùng da nếp gấp, vùng da mỏng, khuỷu tay, đầu gối, kẽ chân,… 

Nguyên nhân gây bệnh

Cơ chế sinh bệnh của chàm hóa khá phức tạp vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một số tác nhân gây bệnh có thể kể đến là: 

  • Bị nấm da Dermatophytosis.
  • Người trong gia đình đã có tiền sử mắc bệnh ngoài da. Nếu bố mẹ đều bị bệnh viêm da thì con cái có nhiều khả năng mắc chàm hóa.
  • Do da thiếu sản sinh protein filaggring, đột biến gen làm suy yếu hàng rào bảo vệ da.
  • Suy giảm hệ miễn dịch khiến các nhân tố gây bệnh dễ xâm nhập vào cơ thể.
  • Gặp các vấn đề như rối loạn nội tiết tố, rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh, rối loạn chức năng bài tiết,… 
  • Do tiếp xúc với các dị nguyên từ môi trường như ô nhiễm không khí, bụi bẩn, kim loại nặng, hóa chất độc hại, đất cát, động vật, côn trùng, thực phẩm, nhựa cây,… làm da bị tổn thương.
  • Chăm sóc da không đúng cách, da thiếu ẩm, khô, nứt nẻ thường xuyên.
  • Căng thẳng thần kinh, stress kéo dài.

Biến chứng của chàm hóa

Chàm hóa không phải là bệnh lý quá nguy hiểm, không trực tiếp đe dọa tính mạng người mắc. Tuy nhiên nếu không xác định đúng căn nguyên gây bệnh hoặc điều trị sai phương pháp có thể khiến tổn thương nghiêm trọng hơn, dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như:

  • Bề mặt da thô ráp, sần sùi, gây ngứa liên tục.
  • Ngứa ngáy dữ dội có thể khiến người bệnh cào gãi da nhiều hơn, từ đó gây trầy xước, chảy máu, nhiễm trùng, bội nhiễm.
  • Ngứa mãn tính, dai dẳng, có nguy cơ để lại thâm sẹo vĩnh viễn.
  • Suy nhược cơ thể, suy giảm chất lượng sức khỏe và tinh thần.
  • Người bệnh tự ti về ngoại hình dẫn đến ngại tiếp xúc với người khác.

Người bệnh không nên chủ quan mà cần chủ động đến các trung tâm tế uy tín để được thăm khám và điều trị từ sớm.

Nguyên tắc điều trị

Chàm hóa không thể điều trị dứt điểm. Bệnh rất dễ tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi hoặc do không chăm sóc da và điều trị sai cách. Cách phương pháp điều trị chàm hóa chủ yếu tập trung:

  • Giảm thiểu tối đa triệu chứng.
  • Tránh để tổn thương lây lan rộng.
  • Ngăn ngừa tái phát lâu dài.  

Cách điều trị chàm hóa

Một số cách chữa chàm hóa được áp dụng phổ biến hiện nay bao gồm:

Mẹo dân gian điều trị chàm hóa

  • Tắm lá khế: Nấu một nắm lá khế tươi với vài lít nước dùng tắm mỗi ngày giúp kháng khuẩn, giảm kích ứng da rất tốt. 
  • Dùng cây đinh lăng: Kiên trì uống trà đinh lăng trong một thời gian có thể cải thiện triệu chứng chàm da rõ rệt.
  • Chữa chàm hóa bằng lá lốt: Vò nát lá lốt hòa với nước muối thoa lên vùng da bị chàm trong 20 phút, sau đó rửa lại với nước sạch.
  • Thoa tinh bột nghệ: Trộn tinh bột nghệ và mật ong nguyên chất theo tỉ lệ 1:1 rồi thoa đều lên da, sau 60 phút vệ sinh da với nước sạch. Thực hiện cách này 1 – 2 lần/ ngày giúp da bớt khô ráp, bong tróc, dưỡng da mềm mại, lành vết thương.
  • Dùng lá trà xanh: Đun lá trà xanh với một lượng nước vừa đủ trong 10 – 15 phút, để nguội bớt rồi lau rửa để sát khuẩn da.
  • Tắm nước lá trầu không: Lấy 10 – 20 lá trầu không tươi đun nước tắm hàng ngày giúp sát khuẩn da, ngăn chặn sự phát triển, sinh sôi của nấm và vi khuẩn.
  • Đắp lá lốt: Giã nát một nắm lá lốt tươi với muối biển, đắp trực tiếp lên da. Thực hiện cách này 1 – 2 lần/ ngày có thể cải thiện tình trạng chàm hiệu quả.  

Lưu ý:

  • Cần lựa chọn nguyên liệu sạch, chất lượng, không có tạp chất, thuốc trừ sâu, hóa chất bảo quản,… Nếu không có thể  khiến tình trạng sẩn đỏ, ngứa ngáy do chàm hóa nặng hơn.
  • Các mẹo dân gian chỉ phù hợp dùng với bệnh nhân mới xuất hiện triệu chứng, diện tích tổn thương nhỏ. Đối với trường hợp chàm hóa nặng, diện tích tổn thương rộng cần áp dụng biện pháp điều trị chuyên sâu hơn.

Điều trị bằng thuốc 

Một số thuốc tây hỗ trợ điều trị chàm hóa, ngăn ngừa lây lan bác sĩ có thể chỉ định bao gồm: 

  • Hồ nước làm dịu da, cải thiện hiện tượng ngứa ngáy, nóng rát khó chịu, hỗ trợ tái tạo và phục hồi làn da.
  • Thuốc sát khuẩn: Nước muối sinh lý (0.9%), dung dịch Jarish, Nitrat bạc (0.25%), thuốc tím pha loãng,… giúp làm sạch da, kháng khuẩn, kiểm soát triệu chứng.
  • Thuốc kháng sinh như Tetracyclin, Erythromycin, Neomycin,… được chỉ định cho bệnh nhân chàm da, sưng hạch, ngứa, viêm da, có vảy sừng.
  • Thuốc kháng histamine giúp cải thiện tình trạng ngứa ngáy, viêm da dị ứng, ngăn tổn thương lan rộng.
  • Các loại thuốc bổ vitamin E, C, Kẽm, Omega 3, tinh chất aloe vera,… có công dụng hỗ trợ tái tạo vùng da tổn thương, tăng cường hệ miễn dịch cơ thể.
  • Thuốc tím được chỉ định dùng cho bệnh nhân chàm da bị nhiễm khuẩn.
  • Thuốc mỡ như celestoderm neomycin, synalar neomycin được chỉ định dùng cho các trường hợp chàm hóa kèm nhiễm khuẩn.
  • Thuốc bôi chứa corticoid: Làm giảm sưng viêm, ngứa ngáy trong thời gian ngắn. Được chỉ định cho bệnh nhân chàm hóa, chàm khô diện tích nhỏ.
  • Thuốc kháng nấm tại chỗ: Thường được kê đơn cho các bệnh nhân không đáp ứng tốt với các loại thuốc bôi.

Lưu ý: Người bệnh cần tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Nếu không dùng thuốc đúng cách có thể gây ra nhiều tác dụng phụ và khiến bệnh chàm hóa nặng hơn.

Biện pháp phòng ngừa bệnh chàm hóa

Bên cạnh việc điều trị bằng mẹo và dùng các loại thuốc, người bệnh nên thay đổi các thói quen xấu, xây dựng thói quen tốt để ngăn ngừa chàm hóa quay trở lại. Một số lưu ý giúp phòng ngừa tái phát chàm hóa bao gồm:

  • Bổ sung cho cơ thể ít nhất 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày để đào thải độc tố ra ngoài cơ thể, đảm bảo da có đủ ẩm.
  • Duy trì chế độ dinh dưỡng khoa học, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, các thực phẩm có chất chống oxy hóa, các loại protein, chất xơ, vitamin và khoáng chất để phòng bệnh chàm hóa.
  • Không nên ăn các thực phẩm có khả năng gây dị ứng cao vì có thể làm triệu chứng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. 
  • Vệ sinh cơ thể sạch sẽ mỗi ngày để phòng ngừa bệnh chàm và các bệnh da liễu khác. 
  • Rửa sạch tay trước và sau khi chạm vào vùng da bị chàm. 
  • Nên chọn các sản phẩm chăm sóc da có chiết xuất từ thiên nhiên, lành tính, dịu nhẹ với làn da. 
  • Chú ý vệ sinh sạch các vật dụng tiếp xúc trực tiếp với vị trí da bị chàm như khăn mặt, khăn tắm, quần áo, găng tay,…
  • Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác. 
  • Hạn chế mặc quần áo chật, bó sát, nên chọn loại may từ chất liệu thoáng mát, thấm hút tốt. 
  • Thay đồ lót, quần áo mỗi ngày.
  • Tránh dùng các sản phẩm chăm sóc da, mỹ phẩm trong thời gian bùng phát bệnh.

Hi vọng những thông tin về chàm hóa trong bài viết này đã giúp bạn tìm được phương pháp điều trị bệnh phù hợp và hiệu quả nhất. Người bệnh nên chủ động đến khám bác sĩ để có biện pháp điều trị từ sớm, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm.

Câu hỏi thường gặp

Không thể chữa khỏi hoàn toàn chàm hóa nhưng có thể kiểm soát được bệnh. Nếu được điều trị đúng phương pháp, tình trạng khô nứt da, ngứa ngáy, tróc vảy sẽ thuyên giảm đồng thời ngăn ngừa nguy cơ bội nhiễm, giảm thiểu tối đa các đợt tái phát của bệnh.

  • Chàm hóa do cơ địa: Không thể lây truyền từ người này sang người khác.
  • Số ít chàm hóa là biến chứng bệnh hắc lào, do nấm gây ra: Có thể lây nhiễm thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với vùng da bị tổn thương, dùng chung khăn tắm,...

DÀNH CHO BẠN

Cập nhật lúc: 12:53 PM , 18/12/2023

Tin liên quan

Đừng Bỏ Lỡ Top 20+ Cách Trị Chàm Theo Dân Gian Hiệu Quả 2024

Dù ngày càng có nhiều loại thuốc giúp kiểm soát triệu chứng bệnh, nhưng nhiều người vẫn ưa thích áp dụng các phương pháp chữa chàm theo dân gian. Vì...

Eczema là dấu hiệu của bệnh chàm

Bệnh chàm kiêng ăn gì, nên ăn gì nhanh khỏi?

Chế độ dinh dưỡng cân bằng kết hợp với thói quen chăm sóc da, lối sống khoa học sẽ giúp những người bệnh chàm cải thiện đáng kể tình trạng...

TOP 12 Loại Thuốc Trị Bệnh Chàm Hiệu Quả Và An Toàn Nhất 2023

Hiện nay, tại các cửa hàng thuốc, chúng ta có thể tìm thấy nhiều loại thuốc trị bệnh chàm. Sự đa dạng này thường khiến nhiều người băn khoăn vì...

Cần phân tích tế bào da để xác định thể bệnh chàm eczema

Cách chữa bệnh chàm hiệu quả [Chuyên gia tư vấn]

Bệnh chàm là hiện tượng da phát ban đỏ, khô, ngứa dữ dội. Nếu không chú ý chăm sóc và điều trị, bệnh có thể khiến da trở nên nhạy...

Dấu Hiệu Chàm Bội Nhiễm Và Cách Điều Trị Hiệu Quả

Chàm bội nhiễm là dạng tiến triển nghiêm trọng nhất của bệnh chàm. Đặc trưng dễ nhận thấy là những tổn thương sâu và rộng trên da. Khi phát hiện...

Chàm môi: Triệu chứng và cách khắc phục hiệu quả, an toàn

Chàm môi gây khô, nứt nẻ, bong tróc vảy, ngứa ngáy tại các vị trí quanh môi. Ở mức độ nặng có thể mọc mụn nước, lở loét, khiến người...

41 comments

  1. Mình bị da chàm ở khuỷu tay và mắt cá chân đã hơn 2 năm rồi, mình có dùng thuốc kháng sinh mà không hết, rất muốn dùng thuốc đông y để chữa nhưng không biết hiệu quả thuốc thế nào. Xin ý kiến về thuốc an bì thang trong bài với ạ

    1. Tôi cũng đã dùng các loại thuốc kháng sinh nhưng không ăn thua, dùng thuốc an bì thang thì ok, mới gần 2 tháng thôi mà cơ bản là chàm đã khỏi gần 85%, chắc dùng thêm tháng nữa là khỏi

    2. Thuốc này uống xong có chắc chắn hết không tái phát lại không nhỉ, nếu cũng tái lại thì khác gì các thuốc kháng sinh đâu

      1. Theo kết quả nghiên cứu thì hơn 98% bệnh nhân khỏi hoàn toàn sau khi dùng thuốc an bì thang trị chàm, chỉ có số ít 2% là không khỏi hẳn mà chỉ kiềm chế bệnh ở mức tối đa thôi. May mắn là tui nằm trogn số 98% đó, đã hết hơn năm nay rồi

      2. Anh dùng thuốc an bì thang này rồi, hiệu quả thực sự đấy chú ạ. Da anh trước cũng hay bị mụn nước, ngứa, có lúc tróc da nhưng nhà anh ở nông thôn, hay tiếp xúc với nước bẩn do ngập lụt các thứ nên nghĩ là bị ghẻ thôi. Không ngờ có đợt ngứa dữ dội mà mụn nước mọc cụm lan nhiều, mụn kiểu dày da ấy, anh mua thuốc về bôi không hết mới đi khám thì biết bị chàm tổ đỉa, bôi thuốc ở phòng khám da liễu thấy cũng đỡ nhưng dần dà tần suất tái bệnh càng dày và ngứa nhiều hơn. May sao một thời gian sau anh được bạn bè giới thiệu đến trung tâm da liễu đông y VN điều trị, họ kê cho thuốc an bì thang gồm thuốc uống, tắm lá và bôi, tháng đầu có thêm bình xịt nữa. Anh điều trị suốt hơn 1 tháng thì ngứa nhiều đã dần chuyển sang ngứa ít hơn, mụn nước vẫn còn nhưng rải rác, xẹp bớt. Điều trị tiếp hơn 1 tháng nữa thì hết ngứa, da không còn bong và mụn nước hết sạch

  2. Trên bàn tay và cánh tay em cũng có vài mảng mụn nước ngứa như vậy, da đỏ, có chỗ khô lại và kết sừng, lẽ nào em bị chàm rồi ạ

    1. Đọc triệu chứng thấy khá giống chàm rồi, mà chỗ da sừng đó chàm biểu hiện ở giai đoạn cuối cùng rồi, ban đầu chỉ phát ban, nổi mụn nước ngứa rồi dần mới khô da thành vẩy sừng, chàm cứng đó bạn

    2. Mình cũng bị bệnh chàm tới đoạn da đóng sừng, sần sần, cứng và ngứa do trước đo không chú ý trị sớm đấy. Mình nghe bảo chàm sừng cứng vậy không trị được nữa nên đang buồn lắm đây

    3. Khó chữa thôi chứ không phải chữa không được đâu em, chị bị 3 năm, chàm cũng liken hóa rồi thế mà uống thuốc đông y lại khỏi đó em. Điều em uống đông y thì phải tìm hiểu trước, dùng thuốc đông y thời gian sẽ chậm hơn hẳn so với thuốc kháng sinh nhé, kiên trì sẽ khỏi

    4. Thuốc đông y nào hiệu quả và an toàn ạ, có thể giới thiệu cho tớ vài loại mọi người đã dùng mà chữa được bệnh chàm hoặc cảm thấy hiệu quả tốt nhất không

    5. Nhữg loại thuốc # thì t k bit, vì sau khi bỏ khág sih thì t đc jới thjệu hẳn qa thuốc đôg y an bì thag và chữa khỏi sau 2 thág sau đó. If b cần thì t cho địa chỉ qa khám rồi mua an bì thag về dùg thử

    6. Bác cho em xin cái chỗ khám với, đăng luôn lên đây cho anh chị em ai cần thì đến khám luôn cho dễ nhé. Thanks bác!

      1. Tôi khám chữa khỏi bệnh chàm ở trung tâm da liễu đông y việt nam số 123 hoàng ngân, hà nội, bonus thêm cho các bạn miền nam là trung tâm này có chi nhánh ở số 48b đặng dung, hồ chí minh nữa nhé, hotline liên hệ tư vấn (024) 62 605 666

  3. Chàm của mình cũng nhẹ, chỉ mới khô da với bong nứt nẻ da tay chứ chưa xơ cứng, dày sừng gì cả, mình ngâm tay nước lá khế có hết được không nhỉ

    1. Nước lá khế nấu chỉ giảm viêm, sưng ngứa thôi, để các vết thương hở lành lại thì nên cung cấp thêm độ ẩm cho da, an toàn nhất là dùng dầu dừa, dầu oliu hoặc gel nha đam nhé

    2. Tôi thấy trộn nghệ với mật ong bôi lên da để 15-20p rồi rửa sạch lại, có kem dưỡng ẩm an toàn thì bôi, không thì thôi. Tuần làm 2-3 lần thôi nhé, không chỉ giảm ngứa mà còn làm lành vết thương, mềm da

    3. Các cụ có ai nghe nói chữa chàm bằng cây hoàng bá núc nác chưa, hình như chữa bằng cây này là xịn nhất

    4. Núc nác trị da chàm phải trộn với cây é đỏ, lá cù đèn… theo đúng liều lượng nữa bạn ạ, thấy phức tạp quá, làm sai không ra thành phẩm thì cũng chả sử dụng được, thôi cứ nấu nước lá ổi, lá khế mà rửa ngâm rồi bôi thêm thuốc là được

    5. Mẹ tớ bảo núc nác giã nát đắp trực tiếp da chàm cũng khỏi, không cần làm phức tạp, ai cần cứ thử nhé

  4. Bị chàm tay chân còn giấu được, đây tôi bị chàm quanh miệng, đã ngứa, khô da, tróc vảy lại còn xấu khủng khiếp. Tôi muốn hỏi là dùng thuốc an bì thang có khỏi không, nhiều người bảo thuốc này hay nhất trong các loại thuốc đông y từng dùng nên cũng lăn tăn

    1. Ok nha, tôi cũng chàm môi, quanh miệng, khỏi hơn nửa năm nay rồi, nhờ uống thuốc an bì thang đó, mọi người khuyên thật chứ không ngoa đâu. Bài thuốc này không chỉ được nhiều bệnh nhân mà cả chuyên gia trong ngành đều đánh giá cao bạn nhé

    2. ủa bạn ơi, bạn chỉ cần uống thôi chứ không mua thuốc bôi, rửa với xịt như trên bài viết hả, mình cũng đang định dùng thuốc này nên cần thông tin tham khảo, bạn trả lời giúp nhé

      1. Tôi nói thiếu đó bạn ạ, có cả thuốc bôi với thuốc rửa luôn, do chủ trị là thuốc uống nên tôi ghi tắt thế thôi, thuốc xịt thì có người có, có người không nhé

      2. Xin hỏi phải dùng thuốc an bì trong bao lâu mới có thể khỏi được bệnh chàm vậy, tôi bị chàm tổ đỉa, khá là khó giải quyết

      3. Theo tui quan sát mấy người xung quanh thì nhẹ là 2 tháng, nặng hơn thì 4 tháng, bệnh của tôi thì cũng tổ đỉa khó chữa nhưng nhờ ăn uống và chăm da hợp lý trong quá trình uống thuốc nên chỉ 3 tháng là khỏi nhé

  5. minh bi cham dong tien, not cham tron nhu dong tien vay do, cung ngua, chay nuoc, dong vay, minh co dung thuoc boi synalar thay cung on ma khong biet tri het khong

    1. Synala bôi đỡ lan chứ không hết đâu cậu ơi, tớ đổi sang kem bôi 7 màu hiệu quả hẳn, lần nào cứ chớm ngứa là bôi vào đỡ ngay, vật tùy thân luôn đó

    2. Thuốc bôi bảy màu bôi nhiều teo da đó em, loại này có chưa corticoid mà, giảm ngứa nhanh nhưng tác dụng phụ cũng khá nhiều, nên tìm hiểu lại đi nhé

    3. Tôi thấy bôi thuốc kháng sinh chỉ giảm ngứa hoặc đỡ lan lúc ấy thôi, chả thể nào khỏi được đâu bạn. Tôi đổi sang thuốc đông y an bì thang rồi, kể ra thì kháng sinh 1 tuần giảm ngứa thì đông y phải đến hơn 10 ngày mới bắt đầu giảm ngứa nhưng càng dùng càng thấy hiệu quả, kiểu bệnh được chữa từ trong ra ngoài nó khác vậy đó

    4. Thuốc an bì thag có já ntn đó e, c cũg mun thử sag đôg y an bì đây, e cho c cái já vs nhé

    5. Tất cả các loại thuốc từ uống đến bôi, rửa và xịt là khoảng 3 triệu đồng cho mỗi tháng bạn nhé. Mình đang điều trị đây, mình nhận thấy giá thuốc khá ok

  6. Alo anh chị em cho tớ hỏi có ai đã uống thuốc thanh bì dưỡng can thang bên trung tâm dân tộc chưa, cho xin chút rì viêu

      1. Thế tuốc đông y thanh bì dưỡng can này tốt hơn hay là mấy lohại thuốc đông y hoàng đơn, hương nhu, mần trầu tốt hơn vậy

      2. Các loại hoàng đơn, hương nhu… thì phải đi kê về sắc nấu, chế biến đủ cả phức tạp lắm nên tôi không dùng không biết, còn thuốc thanh bì điều chế sẵn rồi cứ việc dùng, tiện lợi mà hiệu quả nữa. Tôi vừa uống, vừa bôi và ngâm rửa tay chân hằng ngày qua 3 tháng là dứt điểm bệnh, trước đó đã chữa nhiều chỗ không hết, người ta bảo không chữa được luôn đó

  7. Bin tui bị chàm khô các bác ạ, mới 5 tuổi mà da khô nứt nẻ, có bong tróc nữa, con ngứa gãi chảy dịch ra, với hay khóc quấy, bảo mẹ là như kiến chích vậy đó. Tui cũng đưa con đi khám ở vài bệnh viện lớn mà vẫn chưa khỏi được, tui muốn cho con dùng thuốc an bì thang mà trẻ con thì không biết có dùng thuốc này được không nhỉ

    1. Lựa chọn đúng đắn đó em, con chị cũng quấy mãi vì người ngứa do căn bệnh chàm này gây ra, nhìn con khóc mà quặn ruột ấy. sau cũng nhờ biết đến thuốc an bì thang mới khỏi đó, chị đọc nhiều nơi rồi, thuốc này an toàn, mà chính con chị dùng thấy an toàn thật đấy, đây em nhé https://centerforhealthreporting.org/an-bi-thang-giai-phap-dieu-tri-benh-cham-da-eczema-hieu-qua-an-toan-cho-moi-doi-tuong-19542.html

    2. Con tớ bị chàm di truyền đây, tớ dằn vặt lắm khi thấy còn bị khô nứt da, ngứa ngáy nên không ăn uống gì, người èo uột, ai gặp cũng quở. Bao nhiêu lần đi khám ở bệnh viện nhi rồi nhưng không khỏi, chuyển sang bệnh viện da liễu cũng thế, bất lực thực sự. Cho đến một ngày đọc được chia sẻ của một chị trên diễn đàn mới biết đến trung tâm da liễu đông y. Tớ bế con đến khám và được bác sĩ bắt mạch, kiểm tra và kê thuốc an bì thang cả 3 loại cao uống, thuốc rửa, bôi. Sau hơn 2 tháng điều trị con tớ đã giảm ngứa nhiều lắm rồi, da lành dần và các mụn nước gần như khô hết. Hiệu quả thuốc thấy rất tốt nên tớ tiếp tục cho con dùng thêm 1 tháng thuốc nữa và lúc này bệnh đã khỏi hoàn toàn. Sau khi điều trị bằng thuốc an bì ở trung tâm da liễu thì giờ con tớ đã 7 tuổi và không còn mắc lại bệnh chàm nữa. Lúc con tớ chữa bằng thuốc an bì cũng bằng tuổi con bạn nhé

    3. Uống thuốc an bì thang hiệu quả nhưng các mẹ cũng chú ý cho con uống nhiều nước, ăn rau, củ cải, cà rốt, hạn chế cho uống nước ngọt, thay đổi lịch sinh hoạt của con nữa thì bệnh nhanh khỏi nhé. Kinh nghiệm của tôi là vậy

  8. Chàm của tôi hơi nặng, qua thể bội nhiễm rồi có chữa được bằng thuốc an bì thang không thế, tư vấn giúp số 0905xxxxxx nhé

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *