Bệnh vảy phấn hồng: cách nhận biết và điều trị an toàn

Bệnh vảy phấn hồng là một bệnh ngoài da phổ biến thường xảy ra ở trẻ em và tuổi teen. Mặc dù không phải là bệnh truyền nhiễm, nhưng vảy phấn hồng có thể gây khó chịu và gây khó khăn trong cuộc sống hàng ngày của người bệnh.

VTV2 ĐƯA TIN: ĐÃ CÓ bài thuốc trị vảy nến CHUYÊN SÂU, không tác dụng phụ, HIỆU QUẢ nhanh chóng

Vảy phấn hồng là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Vảy phấn hồng, hay còn được gọi là Pityriasis rosea, là một bệnh da thường gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên, với tỷ lệ phụ nữ mắc nhiều hơn nam. Bệnh thường bắt đầu bằng một đốm hồng ban đầu có vảy lớn ở vùng ngực, bụng hoặc lưng, sau đó lan rộng khắp cơ thể.

9 Cách Trị Vảy Phấn Hồng Tại Nhà Hiệu Quả Dễ Thực Hiện

Bệnh xảy ra nhiều nhất vào mùa xuân và mùa thu, thường tự khỏi sau 4-8 tuần không để lại dấu vết. Tuy nhiên, vì bệnh gây khó chịu và dễ chẩn đoán nhầm với các bệnh ngoài da khác cũng có sang thương hồng ban tróc vẩy nên bệnh nhân cần phải được hướng dẫn xử trí đúng.

Phụ nữ mang thai mắc bệnh vảy phấn hồng có thể bị biến chứng nghiêm trọng. Trong một vài nghiên cứu, phần lớn phụ nữ bị vảy nến hồng trong 15 tuần đầu của thai kỳ đều bị sảy thai. Nếu đang mang thai và bị bệnh vảy nến hồng, chị em cần gặp bác sĩ để làm các xét nghiệm cần thiết giúp điều trị bệnh sớm nhất có thể.

XEM THÊM: Bị vảy nến nên bôi thuốc gì? Những thuốc bôi trị vảy nến bạn không nên bỏ qua

Nguyên nhân, triệu chứng điển hình của vảy nến phấn hồng

Hiện nay các nghiên cứu vẫn chưa chỉ ra được nguyên nhân gây ra bệnh vảy phấn hồng. Một vài dẫn chứng cho thấy nguyên nhân gây ra bệnh vảy phấn hồng có thể là do nhiễm trùng bởi virus, đặc biệt là do một chủng virus Herpes gây ra. Lưu ý, đây không phải là loại virus gây nên mụn rộp sinh dục.

TIN NÊN XEM: Bài thuốc Y học cổ truyền NỔI DANH giúp xử lý GỐC RỄ bệnh vảy nến [AN TOÀN 100%]

Vảy phấn hồng | BvNTP

Bệnh vảy phấn hồng thường đi kèm với các triệu chứng đặc trưng như sau:

  • Ngứa da trong vùng tổn thương và có thể lan rộng sang các vùng khác trên cơ thể.
  • Ban đầu, trên da xuất hiện các mảng hình bầu dục màu hồng, đỏ, có vảy và có độ cao nhất định so với bề mặt da. Thường xuất hiện ở vùng bụng, ngực, lưng…
  • Sau khoảng 7-14 ngày, các mảng hồng ban đầu bắt đầu tróc vảy, đôi khi gây ngứa.
  • Khoảng 69% bệnh nhân vảy phấn hồng cũng có các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp như nghẹt mũi, đau họng, ho. Bên cạnh phát ban, người bệnh có thể gặp sốt nhẹ, đau đầu, buồn nôn và mệt mỏi.
  • Các triệu chứng chung khác có thể bao gồm ngứa da nhẹ, sốt nhẹ, mệt mỏi và sưng hạch bạch huyết ở nách.
  • Thương tổn da thông thường sẽ biến mất sau khoảng 6 tuần, nhưng cũng có thể kéo dài đến 2-3 tháng. Thương tổn ở phần dưới có thể kéo dài thậm chí lâu hơn. Bệnh thường không để lại sẹo, nhưng có thể gây thay đổi màu sắc da tạm thời.

Bạn đang gặp những triệu chứng nào?

Để lại thông tin nhận tư vấn từ chuyên gia

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

- Thạc sĩ, bác sĩ

- Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương

- 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh

Triệu chứng của bạn?

Biện pháp xử trí khi bị vảy phấn hồng

Trong hầu hết các trường hợp, vảy phấn hồng sẽ tự khỏi bệnh trong từ 3 đến 8 tuần mà không cần phải sử dụng đến thuốc. Việc điều trị chủ yếu là điều trị các triệu chứng ngứa.

Các loại thuốc Tây y xử lý vảy nến phấn hồng

Các loại thuốc trị vảy nến có thể được dùng bao gồm:

Thuốc kháng virus như acyclovir, famciclovir hoặc kháng sinh như là erythromycin. Các thuốc này có thể rút ngắn thời gian bị bệnh xuống 1-2 tuần. Trong trường hợp bệnh nhân cảm thấy ngứa nhiều, bác sĩ điều trị kê thêm các loại kem có chứa corticoid như Elomet, Flucinar, Diprosone,… để giúp bệnh nhân giảm các triệu chứng ngứa.

XEM NGAY: Gia đình 3 thế hệ thoát căn bệnh vảy nến di truyền nhờ bài thuốc thảo dược NỔI DANH

Thuốc trị bệnh da liễu Elomet Cream 15g: Công dụng & liều dùng

Các loại xà phòng có hắc ín hay acid salicylic có thể giúp làm bong vẩy. Có thể sử dụng các thuốc kháng histamin như Cetirizine , Diphenhydramine, Chlorpheniramine, Loratadine.

Thông thường bệnh nhân sẽ được khuyên nên tắm nước ấm với dung dịch Calamine và tránh các hoạt động thể lực gây mồ hôi nhiều, nghỉ ngơi trong điều kiện nhiệt độ mát và thông khí tốt để làm giảm các cảm giác khó chịu.

Nếu xác định có nguyên nhân gây bệnh thì điều trị theo nguyên nhân.

Sau 3 tháng điều trị bệnh vảy phấn hồng mà bệnh tình không thuyên giảm, bạn cần phải đến tái khám tại các cơ sở chuyên khoa da liễu ngay.

Ưu điểm của thuốc Tây y là làm giảm nhanh triệu chứng, cải thiện rõ rệt cơn ngứa ngáy chỉ sau thời gian ngắn sử dụng. Tuy nhiên, tân dược CHỈ CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG BÊN NGOÀI, không xử lý căn nguyên gốc rễ bệnh nên BỆNH HOÀN TOÀN CÓ THỂ TÁI PHÁT, đợt sau nặng hơn đợt trước. Thậm chí, nhóm thuốc uống còn đe dọa SUY GAN, SUY THẬN, ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠNG PHỦ…

Đặc biệt, trong 1 số sản phẩm còn chứa hàm lượng lớn corticoid – thành phần giúp trị ngứa, chống viêm nhưng được ví như “con dao 2 lưỡi” đối với làn da, sức khoẻ. Nếu lạm dụng hoặc dùng sai cách sẽ phải đối diện với nguy cơ DỊ ỨNG, GIÃN MAO MẠCH, TEO DA… vô cùng nguy hiểm. Do vậy, mỗi người nên tuân thủ chỉ dẫn và cân nhắc lựa chọn các biện pháp an toàn hơn.

Đẩy lùi vảy phấn hồng AN TOÀN – HIỆU QUẢ bằng Y học cổ truyền

Theo đông y bệnh vảy nến được gọi tên Ngân Tiêu Bệnh, Tùng Bì Tiễn, Bạch Chủy… Nguyên nhân gây bệnh theo Y học cổ truyền do:

  • Do căn nguyên huyết nhiệt lại cảm nhiễm phong tà gây ra bệnh. Thường gặp ở những bệnh nhân có bệnh mới phát.
  • Thấp nhiệt: Xuất hiện những tổn thương dạng vảy trên da, kèm theo, mụn nước chảy dịch trắng đục, ngứa, người mệt mỏi, nóng.
  • Bệnh mạn tính do kéo dài nên dẫn tới huyết táo, cảm nhiễm phong tà gây ra tình trạng: Xuất hiện thêm các tổn thương mới, lưỡi khô, da mặt khô.

Từ cơ chế bệnh sinh đó, Y học cổ truyền đưa ra hướng trị bệnh dựa trên căn nguyên, từng bước tác động kiểm soát triệu chứng và ngăn tái phát. Trong đó, Đông y sử dụng 100% thảo dược tự nhiên nên an toàn, lành tính, đáp ứng cơ địa nhiều đối tượng.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Dưới đây là một số bài thuốc Y học cổ truyền người bệnh có thể tham khảo:

Phương pháp hạn chế diễn tiến của bệnh vảy phấn hồng

Để ngăn chặn vảy phấn hồng tái phát và có chiều hướng nặng hơn cần lưu ý:

  • Để phòng hạn chế tiến triển của bệnh vảy phấn hồng thì những thói quen sinh hoạt cũng như phong cách sống cần được điều chỉnh để làm giảm thời gian mắc bệnh.
  • Tái khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến các triệu chứng cũng như tình trạng sức khỏe của bạn.
  • Dùng thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc tự ý bỏ thuốc trong toa được kê cho bạn.
  • Nên thông báo cho bác sĩ biết về các loại thuốc mà bạn đang dùng.
  • Tắm bằng nước ấm, có thể dùng các sản phẩm sữa tắm từ bột yến mạch để điều trị bệnh vảy nến.

XEM THÊM: Bị vảy nến nên kiêng những thực phẩm nào? Chế độ ăn khoa học cho người bị vảy nến 

Vảy phấn hồng là tình trạng da liễu tiềm ẩn nhiều nguy hại đối với làn da, sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, nếu nhận thấy các triệu chứng nghi ngờ của bệnh mỗi người nên chủ động thăm khám, tìm gặp bác sĩ để được tư vấn chi tiết. Nếu còn bất cứ băn khoăn nào về bệnh lý này, vui lòng liên hệ trực tiếp với Trung tâm Thuốc dân tộc để được giải đáp:

ĐỌC NGAY:

TIN BÀI NÊN ĐỌC

Cập nhật lúc: 1:51 PM , 26/02/2024

Tin liên quan

Vảy Nến Thể Mủ Là Gì? Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Chữa

Bệnh vảy nến thể mủ thường rất nguy hiểm, dạng thể mủ là dạng nguy hiểm nhất của bệnh vảy nến. Bệnh này sẽ thường xuất hiện ở những người...

Bị Vảy Nến Nên Bôi Thuốc Gì? Top 16 Loại Hiệu Quả Nhất

Bệnh vảy nến là một căn bệnh da liễu phổ biến, khiến người bệnh ngứa ngáy, khó chịu và mất tự tin về làn da. Nhiều người mắc phải căn...

Vảy Nến Da Mặt, Tai, Cổ: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Tốt

Vảy nến da mặt là một hiện tượng viêm da cơ địa mãn tính có liên quan nhiều đến gen và miễn dịch. Bệnh chưa xác định được nguyên nhân...

Vảy nến đồng tiền nguy hiểm không? Cách điều trị bệnh tốt nhất

Bệnh vảy nến đồng tiền là một dạng viêm da cơ địa hiếm gặp của bệnh vảy nến. Bệnh không lây nhiễm từ người sang người nhưng các mảng da...

Bệnh Vảy Nến Ở Chân, Tay Do Đâu? Cách Điều Trị Hiệu Quả Nhất

Vảy nến ở chân gây ra bởi sự rối loạn hoạt động miễn dịch, khiến tế bào da tăng sản ở các vị trí lòng, mu bàn chân, bắp, khuỷu,...

Bệnh Vảy Nến Có Lây Không? Lây Như Thế Nào?

Bệnh vảy nến không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh. Bệnh vảy nến có lây không là thắc mắc của rất...

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *