Bệnh viêm da cơ địa đối xứng là một dạng phổ biến của viêm da cơ địa. Bệnh gây khô da nứt nẻ, nổi mụn, viêm đỏ, ngứa da, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sức khỏe và có khả năng lan rộng nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời. Bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, các triệu chứng, cách điều trị và kiểm soát bệnh hiệu quả nhất.
Viêm da cơ địa đối xứng là gì?
Viêm da cơ địa đối xứng là tình trạng viêm da cơ địa xảy ra cùng lúc ở hai bên đối xứng nhau trên bề mặt da. Bệnh thường gặp nhiều ở trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 6 tuổi. Tỷ lệ người lớn mắc bệnh chỉ chiếm khoảng 3%.
Bệnh viêm da cơ địa đối xứng có tính chất mãn tính, có thể tái phát nhiều lần. Tổn thương của bệnh thường phát triển trên diện rộng, có nguy cơ dẫn đến tình trạng bội nhiễm nguy hiểm.
Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày và sức khỏe tổng thể của người mắc.
Triệu chứng thường gặp
Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm da cơ địa đối xứng tương tự như bệnh viêm da cơ địa thông thường. Đặc trưng của bệnh là những tổn thương có tính chất đối xương trên da, như: Da khô, nứt nẻ, sưng đỏ, dày sừng, có cảm giác ngứa rát dữ dội.
Triệu chứng của bệnh có thể phát triển ở bất kỳ vị trí da nào trên cơ thể. Chúng tập trung nhiều ở mặt, cổ, bụng, ngực và các chi.
Bệnh phát triển qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính, cụ thể:
Giai đoạn cấp tính:
- Hình thành những vết ban có hình thái, kích thước đa dạng, màu đỏ hoặc màu hồng.
- Vùng da bị bệnh không có ranh giới rõ ràng với những vùng da khỏe mạnh.
- Tổn thương mang tính chất đối xứng, thường tập trung ở hai bên má, mua bàn tay, bàn chân,…
- Ngứa rát âm ỉ hoặc đau nóng.
- Trên bề mặt da xuất hiện các nốt mụn nước li ti, mọc khu trú hoặc dàn đều.
- Vỡ mụn nước, chảy dịch, đóng mài, hình thành vảy tiết.
Giai đoạn mãn tính:
- Ngứa âm ỉ hoặc dữ dội ở vùng da bị tổn thương.
- Tổn thương trên da có dấu hiệu nứt nẻ, khô cứng, dày sừng.
- Có thể gây ra hiện tượng nhiễm trùng, bội nhiễm da.
Nguyên nhân gây bệnh
Tương tự như viêm da cơ địa thông thường, nguyên nhân gây bệnh viêm da cơ địa đối xứng cho đến hiện tại vẫn chưa được xác định chính xác. Một số nguyên nhân có thể gây hình thành và phát triển bệnh là:
- Yếu tố di truyền: Bạn có nguy cơ mắc bệnh nếu trong gia đình có người bị viêm da cơ địa.
- Mắc các bệnh lý: Hen suyễn, xơ gan, bệnh thận, viêm xoang, viêm tai xương chũm, viêm đại tràng, bị sốt,…
- Nồng độ IgE tăng cao, rối loạn hệ miễn dịch.
- Rối loạn nội tiết tố, nhiễm trùng cấp tính.
- Tiếp xúc hóa chất độc hại: Chất tẩy rửa, phân hóa học, thuốc nhuộm,…
- Dị ứng thực phẩm: Thủy hải sản, đồ ăn có mùi tanh, thức ăn chứa gluten,…
- Dị ứng thuốc: Thuốc kháng sinh, thuốc gây tê, penicillin, sunfamid hoặc chlorocrit.
- Dị ứng mỹ phẩm: Các loại kem dưỡng ẩm, kem bôi, sữa tắm có nguồn gốc không rõ ràng, thành phần gây kích ứng da.
- Dị ứng lông chó mèo, phấn hoa, côn trùng cắn, thời tiết lạnh – khô hanh, nhựa cây,…
- Mặc quần áo bó sát, đi giày chật, cào, gãi mạnh lên da.
- Tinh thần bất ổn, căng thẳng thần kinh, stress kéo dài.
Khi nào cần gặp bác sĩ?
Các triệu chứng bệnh thường khởi phát và kéo dài trong vài tuần rồi thuyên giảm nếu bệnh nhân áp dụng các biện pháp chăm sóc da và điều trị thích hợp. Tuy nhiên người bệnh đặc biệt là trẻ em nên đi khám bác sĩ da liễu ngay khi có những biểu hiện sau:
- Vùng da xung quanh sưng đỏ, đóng vảy vàng, nhiễm trùng, sốt cao.
- Bệnh ảnh hưởng tới sinh hoạt và khả năng lao động.
- Rối loạn giấc ngủ do ngứa rát, khó chịu.
- Triệu chứng kéo dài dai dẳng dù đã áp dụng các biện pháp điều trị tại nhà.
Biến chứng của viêm da cơ địa đối xứng
Viêm da cơ địa đối xứng nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như:
- Mắc bệnh hen suyễn, sốt cỏ khô.
- Viêm da thần kinh mạn tính.
- Nhiễm trùng da do gãi nhiều, trầy xước da khiến vi khuẩn và vi rút dễ xâm nhập gây tổn thương.
- Viêm da tiếp xúc, viêm da tay.
- Rối loạn giấc ngủ.
Phương pháp chẩn đoán
Trước khi chỉ định phác đồ điều trị, bác sĩ sẽ thăm khám và chẩn đoán bệnh dựa trên các bước sau:
- Tìm hiểu tiền sử bệnh lý của cá nhân và gia đình.
- Hỏi về tình trạng dị ứng, chế độ ăn uống, sinh hoạt.
- Khai thác và kiểm tra triệu chứng.
- Có thể chỉ định xét nghiệm máu, kiểm tra dịch mủ và da xem có bị nhiễm khuẩn, vi rút, ký sinh trùng không.
Bệnh viêm da cơ địa thường dễ bị nhầm lẫn với bệnh viêm da dị ứng, viêm da dầu, vảy nến, tổ đỉa,… vì vậy sau khi đã có kết quả thăm khám lâm sàng và xét nghiệm, bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị, có thể kê đơn thuốc phù hợp với mức độ bệnh và thể trạng của người mắc.
Cách điều trị viêm da cơ địa đối xứng
Về bản chất, viêm da cơ địa đối xứng là bệnh da liễu mãn tính, đến nay vẫn chưa có cách điều trị hoàn toàn. Các biện pháp điều trị hiện nay chỉ có mục đích cải thiện triệu chứng ngứa đau rát, sưng viêm, tránh tổn thương lan rộng và phòng ngừa các đợt bùng phát, ngăn chặn nguy cơ gây biến chứng.
Muốn điều trị bệnh, trước tiên cần loại bỏ các yếu tố gây bùng phát và tăng nặng bệnh. Sau đó, người bệnh có thể cân nhắc lựa chọn các phương pháp điều trị sau:
Mẹo chữa tại nhà
Phương pháp này khá an toàn nhưng có tác dụng chậm vì sử dụng các thảo dược tự nhiên, có hàm lượng dược tính thấp. Người bệnh có thể cân nhắc sử dụng phương pháp này kết hợp với thuốc dưới sự theo dõi của bác sĩ da liễu. Một số mẹo chữa dân gian chữa viêm da đối xứng bao gồm:
- Tắm nước lá trầu không: Phơi héo 2 – 3 lá trầu không, nấu nước và pha loãng ra dùng để tắm giúp kháng khuẩn, tiêu viêm, sát trùng, loại bỏ vi khuẩn gây hại, giảm ngứa, tái tạo và phục hồi các mô da bị tổn thương.
- Dùng lá lốt: Nấu sôi lá lốt tươi với 3 lít nước trong 10 phút, dùng để tắm hàng ngày giúp sát khuẩn, kháng viêm, giảm ngứa hiệu quả. Ngoài ra có thể thêm lá lốt vào các món ăn hàng ngày hoặc sắc nước uống.
- Uống nước lá đơn đỏ: Dùng 5 – 9 lá đun với 1 bát nước đầy, dùng để uống 2 lần/ngày. Cách này giúp giải độc, thanh lọc cơ thể, giảm đáng kể triệu chứng viêm da cơ địa đối xứng.
- Dùng lá chè xanh: Rửa sạch 1 năm lá chè xanh tươi, đun với 2 lít nước trong 10 phút. Bỏ bã và pha thêm nước nguội để ngâm rửa và tắm toàn thân 3 – 4 lần/tuần giúp chống viêm, sát trùng, giảm ngứa, phục hồi tế bào da tổn thương khá hiệu quả.
Điều trị với thuốc Tây y
Một số loại thuốc Tây y có công dụng giảm ngứa, tiêu viêm, điều trị các đợt bùng phát bệnh viêm da cơ địa đối xứng bác sĩ có thể chỉ định là:
- Kem dưỡng ẩm, làm mềm da, tránh để da nứt nẻ dễ gây ngứa.
- Thuốc sát trùng, tránh gây viêm nhiễm: Thuốc tím, Chlorhexidine và Hexamidine.
- Thuốc chống viêm không steroid: Cải thiện triệu chứng ngứa rát, đau viêm, tổn thương hình thành gây sốt nhẹ.
- Thuốc kháng Histamin H1, hồ nước, nitrat bạc: Giảm ngứa, khô mụn, hồi phục vết thương nhanh.
- Corticoid dạng uống: Chống viêm, giảm dị ứng cho các trường hợp viêm da cơ địa cấp tính.
- Thuốc mỡ Corticoid: Giảm nhanh triệu chứng sưng viêm, dị ứng,…
- Thuốc chứa Acid salicylic: Có công dụng làm giảm dày sừng, bạt sừng da.
- Thuốc ức chế miễn dịch như Tacrolimus, Pimecrolimus: Giảm nhanh triệu chứng bệnh.
- Thuốc kháng sinh, chống nấm: Được chỉ định cho trường hợp bội nhiễm nghiêm trọng.
- Viên uống Vitamin B1, B6, B12, F, C: Dùng trong trường hợp viêm da cơ địa tái phát do suy giảm miễn dịch và thiếu hụt dinh dưỡng.
- Thuốc chống nấm: Ketoconazol, Itraconazole, Griseofulvin: Dùng cho trường hợp bội nhiễm do nấm.
Lưu ý: Bệnh nhân nên tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ về liều lượng, thời gian dùng thuốc để tránh gây những tác dụng phụ không mong muốn.
Bài thuốc Đông y
Các bài thuốc Đông ý thường được đông đảo người bệnh quan tâm và áp dụng vì tính hiệu quả cao và an toàn với người sử dụng. Một số bài thuốc Đông y bạn đọc có thể tham khảo là:
- Bài thuốc số 1: Bao gồm các dược liệu như tang diệp, ô rô, phật phà,… Các vị thuốc Nam này có tác dụng giải độc, làm mát gan, thuyên giảm triệu chứng ngứa rát, phù nề và nổi mẩn đỏ trên da.
- Bài thuốc số 2: Bao gồm phục linh, kim ngân hoa, sâm quy, bồ công anh, lạc tiên,.. Giúp giải độc gan, thanh lọc cơ thể và tăng sức đề kháng cho da.
Quang trị liệu
Phương pháp quang trị liệu hoặc liệu pháp ánh sáng được chỉ định cho các trường hợp mắc bệnh viêm da cơ đối xứng ở lòng bàn tay, chân,… Liệu pháp này sử dụng tia UVA hoặc UVB chiếu trực tiếp lên vị trí da bị tổn thương nhằm làm giảm triệu chứng cơ năng.
Quang trị liệu cho thấy kết quả điều trị tích cực, có khả năng điều chỉnh rối loạn trong và dưới cấu trúc da. Tuy nhiên khả năng áp dụng rộng rãi cần nghiên cứu thêm.
Phòng ngừa viêm da cơ địa đối xứng
Để phòng tránh các đợt bùng phát và tăng nặng của viêm da cơ địa đối xứng, bạn cần lưu ý áp dụng chế độ chăm sóc da, chế độ dinh dưỡng khoa học và nghỉ ngơi phù hợp. Cụ thể:
- Hạn chế tiếp xúc với các yếu tố kích thích bệnh khởi phát: Thức ăn dễ gây dị ứng, phấn hoa, khói thuốc, bụi bặm, môi trường độ ẩm thấp, hanh khô, côn trùng,…
- Để móng tay ngắn, không gãi da, trẻ em nên đeo găng tay vào ban đêm.
- Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, giặt sạch chăn gối, đệm, thảm, rèm cửa thường xuyên,…
- Không tắm quá lâu, mỗi lần tắm trong 15 – 20 phút và sử dụng nước ấm.
- Dùng xà phòng, sữa tắm có tính chất tẩy rửa nhẹ nhàng, không gây kích ứng da.
- Tránh dùng mỹ phẩm, nước hoa có thành phần dễ gây kích ứng.
- Mặc quần áo thoáng mát để tránh đổ mồ hôi gây bí da.
- Uống đủ nước và dưỡng da đều đặn.
- Kết hợp sử dụng kem chống nắng và các biện pháp bảo vệ da khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
- Tránh căng thẳng tâm lý, thức khuya nhiều.
- Dành thời gian tập thể dục 20 – 30 phút mỗi ngày để tăng cường sức khỏe.
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ dinh dưỡng.
- Đến gặp bác sĩ nếu nghi ngờ mắc bệnh hoặc bệnh có các biểu hiện nghiêm trọng.
Bệnh viêm da cơ địa đối xứng nếu không được chú ý điều trị đúng cách từ sớm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vì vậy khi phát hiện có dấu hiệu bệnh, bạn nên chủ động đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị.
Câu hỏi thường gặp
Khi nghi ngờ mắc viêm da cơ địa, bạn nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám với bác sĩ chuyên khoa da liễu. Khi đến khám, bạn nên cho bác sĩ biết chi tiết về các triệu chứng, thời gian bắt đầu phát bệnh, tiền sử bệnh của bản thân và gia đình để bác sĩ nhận định, chẩn đoán phù hợp.
Ngoài ra, cũng cần nêu lên các yếu tố nào bạn cho rằng là nguyên nhân gây khởi phát bệnh, như thời tiết thay đổi đột ngột, dùng xà phòng không phù hợp, dị ứng thực phẩm, khói thuốc lá,...
Bệnh viêm da cơ địa đối xứng không có tính lây lan thông qua tiếp xúc trực tiếp với chất dịch từ mụn nước hoặc dịch tiết, máu từ tổn thương do gãi hoặc trầy xước trên da.
DÀNH CHO BẠN
Nếu thế thì em cũng bị viêm da cơ địa vùng đầu rồi, tại em thấy lâu lâu nó nổi ngứa với đỏ vùng da đầu trên tai ấy khi gãi còn thấy bong vảy ra, mà không chỉ bị một lần, năm nào cũng bị em cứ để thế có hôm thì nó tự khỏi có hôm thì phải bôi ít thuốc mỡ
Bị thế sao không đi chữa cho dứt điểm bạn, mình cũng bị hơn 1 năm mà cũng như bạn, cứ để thế rồi lâu lâu mà ngứa quá thì cũng bôi bôi một tí, giờ tóc rụng quá nên phải chạy đi chữa gấp rồi này
Thế á, thế cậu chữa ở đâu thế chỉ mình với, mình vừa lên mạng kiếm mà họ bảo bệnh này không chữa khỏi được hết, lo quá, bây giờ mới biết hóa ra là bị bệnh này
Trước đây thì không chữa được chứ giờ bệnh này chỉ cần đến bệnh viện 102 nhờ bác sĩ Phương chữa là có khả năng khỏi hẳn nhé. Tôi bị di tryền từ ba nên cái bệnh này theo tôi từ nhỏ đến lớn. Hồi nhỏ thì mỗi lần ngứa hay bị nổi mẩn rụng tóc thì đều được người lớn trong nhà chăm sóc, khi lớn lên thì tự mua thuốc bôi nên tôi cũng cảm thấy nó không nghiêm trọng. Cách đây hơn 3 năm thì tôi phát hiện tình trạng bệnh đang lan dần ra các vùng da lành, tôi cũng lo nên có đi khám ở viện da liễu, được cho thuốc về uống với bôi, cũng đỡ đi nhiều, bẵng mấy tháng sau thì lại bị lại. Sau mấy lần như thế thì tôi cũng thấy cứ thế này thì không ổn, nên mới tìm về y học cổ truyền xem có chỗ nào chữa hay thì đến. Cuối cùng thì tôi cũng biết đến bác sĩ Phương, một trong những chuyên gia hàng đầu về khám chữa các bệnh theo phương pháp đông y có biện chứng, tôi thấy thế nên mới đến 102 nhờ bác sĩ khám cho luôn. Bác sĩ thăm khám kiểm tra xong thì đưa ra phác đồ điều trị cho tôi với liệu trình 3 tháng dùng thuốc đông y chữa viêm da của bệnh viện. Những ngày đầu dùng thuốc có hơi sốt ruột vì tác dụng khá chậm, nhưng khoảng tầm hơn 1 tuần sau thì thấy đỡ ngứa, da đầu cũng không có hiện tượng bong tróc nhiều. Hết tháng thứu hai thì cảm giác như bệnh đã giảm được 6-7 phần, tóc cũng không còn động tí là rụng như trước, mấy chỗ bị viêm lan ra thì đang được phục hồi, da vùng đó cũng không còn đỏ hay sần sùi. Sau 3 tháng có thể nói là hết hẳn. Từ khi tôi kết thúc liệu trình đến nay cũng gần 2 năm rồi, trong 2 năm qua thì tôi không hề thấy bệnh tái phát lần nào, vùng tóc rụng nay cũng đã mọc mà trông còn dày hơn trước. Các bạn đang trẻ thì nên đi chữa sớm, chữa sớm chừng nào thì mau khỏi chừng đấy
Chị ơi phương pháp chị được điều trị là thế nào vậy ạ, ngoài việc dùng thuốc đông y thì kết hợp với các phương pháp khác nữa à chị
Ở đây là kết hợp đông tây y trong khám chữa bệnh, khi đến thì được khám cả tây y lẫn đông y, nghĩ là được làm đầy đủ các xét nghiệm để hỗ trợ chẩn đoán chính xác hơn. Khi điều trị thì tùy người thì có người ngoài việc dùng thuốc cũng có kết hợp thêm điều trị bằng liệu pháp ánh sáng giúp nhanh lành da hơn. Ban có thể tìm hiểu về thuốc và bệnh viện ở bài này https://www.tapchiyhoccotruyen.com/phuong-phap-dieu-tri-viem-da-quan-dan-102.html
Mình muốn tìm hiểu thêm về thuốc đông y của 102 được giới thiệu trong bài viết quá, có ai có tìm hiểu rồi thì cho mình biết với, thuốc đó là thuốc thang uống tự sắc hay là thuốc bôi thế
Có cả thuốc uống với thuốc bôi, nhưng thuốc uống là dnagj bào chế sẵn rồi chứ không phải đun sắc, được chế thành dạng viên cao, mỗi lần uống thì lấy 1 viên pha với lượng nước sôi phù hợp để tan hết là uống được, ngoài ra thì có cả lá nấu để gội đầu nữa
Chị có biết muốn mua cả thể 3 loại thì hết bao nhiêu tiền không chị?
Cái này bác sĩ kê đơn phối hợp chứ không kê riêng từng loại nên giá không cố định, tại mỗi người một bệnh mà, tôi trước đây đi khám thì hết hơn 2 triệu tiền thuốc, gồm gói uống, lọ bôi với gói lá tắm, bác sĩ sẽ kê từng tháng một, sau đi khám lại thì bác sĩ sẽ dựa vào cơ địa đáp ứng thuốc rồi có thể kê đơn lại
2 tuần trước em đi nhuộm tóc lần đầu, do phải nhuộm màu sáng nên phải tẩy tóc mà về em ngứa quá, từ đó đến nay em cũng cách ngày gội đầu 1 lần rồi mà vẫn ngứa, mặc dù gội đầu như thế mà em vẫn thấy tóc có gàu với bết lắm, không biết em bị như này là bị làm sao vayyj ạ
Chắc bị dị ứng thuốc nhuộm rồi, mình cũng hay đi nhuộm tóc nhưng chưa lần nào bị ngứa lâu thế cả, chỉ ngứa một vài hôm đầu thôi, mấy hôm sau đi gội đầu là hết sạch ngứa, bạn theo dõi một thời gian nữa xem nếu không hết thì đi bệnh viện
Bạn nên đi khám xem sao, triệu chứng này có nguy cơ là bị viêm da dầu do dị ứng thuốc nhuộm rồi đó, mới chớm bị thế này thì đi chữa càng sớm càng tốt, để lâu nặng hơn là không chữa được đâu
Mình bị nguyên vùng da sau gáy luôn, kể cả chỗ chân tóc hay vùng gần xuống bả vai cũng bị, nhiều khi gãi xước cả da chảy máu mà vẫn cứ ngứa, da thì đỏ ửng lên, mấy hôm nay trời oi bức nên càng ngứa hơn, với tình trạng của mình thì dùng thuốc đông y này bao nhiêu lâu là khỏi
Cũng khoảng 2-3 tháng đó chị, em cũng bị vùng chân tóc sau gáy mà hơn 2 tháng là khỏi rồi, đấy là em kiên trì với thực hiện theo lời khuyên của bác sĩ đó, chứ em thấy nhiều người không làm đủ làm đúng nên lâu hơn nữa kìa
Từng đấy thời gian mà khỏi được dứt điểm thì cũng đáng, để ngày mai tôi đi khám rồi lấy thuốc luôn. Mà nhân tiện cho hỏi, lúc đi khám thì nên đến khám bác sĩ nào là nhanh nhất, kiểu mỗi lần tôi đi các viện lớn, có phòng bác sĩ khám lâu có phòng thì nhanh lắm, đấy là chưa tính thời gian chờ đấy
T đi khám thì vào phòng bs Phương, thấy bác khám chu đáo lại tận tâm nên ai hỏi tôi cũng chỉ vào bs Phương hết à, mỗi lần bác khám chữa thì cũng giải thích với tư vấn nhiều nên cứ muốn nói chuyện với bs mãi thôi. Còn chị mà muốn đến khám luôn không phải chờ thì liên hệ trước để nhân viên xếp lịch là được, đến vào khám luôn
Ngoài bị viêm da cơ địa thì tôi còn dính cái bệnh tiểu đường với tăng huyết áp nữa thì có dùng được thuốc đông y không, có bị tác dụng phụ nào không
Có bệnh nền thì đến khám bác sĩ tư vấn luôn cô ạ, mẹ cháu hôm trước đến khám được chỉ định cả các cận lâm sàng tây y làm tại viện phát hiện tiền đái tháo đường đấy bác, lúc đó mẹ cháu được bác sĩ tư vấn tại chỗ luôn, lúc cho thuốc cũng dựa vào bệnh nền của mẹ cháu mà kê ấy bác. Thuốc của bệnh viện 102 thì toàn là thảo dược tự nhiên thôi, mẹ cháu uống 2 tháng nay rồi vẫn ăn khỏe ngủ khỏe không vấn đề gì cả
Mình dùng thuốc thấy tình trạng ngứa nặng hơn mặc dù mình dùng đúng liều lượng bác sĩ đã chỉ định. Có cách nào kiềm lại không nhờ chứ ngứa quá, hay mình bôi lọ thuốc tây trước đây mình dùng có được không
Bạn mới dùng mà bị thế thì là do công thuốc đấy, giai đoạn này khoảng mấy hôm thôi, kiểu tác dụng đẩy độc tố ra bên ngoài của thuốc nên nhiều khi sẽ thấy ngứa hơn, kiên trì vượt qua giai đoạn này là thấy tình trạng da tốt hơn nhiều. Nếu bỏ dở thuốc thì sau này dùng lại thì gặp khó khăn hơn đó, cũng đừng dùng thuốc tây làm gì, ai biết thuốc này có tác dụng với thuốc kia sinh ra phản ứng gì hay không, chắc ăn là cứ gọi cho bác sĩ để bác sĩ tư vấn thêm
Riêng mình thấy giai đoạn này chịu khó tí là qua ngay, mình có gọi điện cho bác sĩ được bác sĩ động viên nên tầm khoảng 4-5 ngày là thấy ổn liền
Các cách dân gian gội bằng các loại lá thì gội lá nào có tác dụng nhanh mà hiệu quả nhất thế, chứ nhiều quá mình không biết loại nào ra loại nào cả
Dùng lá trầu không đi, tuy cái mùi nó khó chịu nhưng được cái là gội mát da đầu lắm, ủ lâu lâu 1 tí cũng được nhé, duy trì mỗi ngày thì đỡ hẳn ra nhé
Em hỏi với, phụ nữ có thai thì có dùng được không ạ, em đang mang thai bé đầu được 22 tuần rồi mà lại bị, ngứa nên cả người cứ khó chịu không yên ấy, da sạm đi mà tóc khô xơ nữa chứ, nhiều lúc bong tróc nhìn tóc cứ chỗ trắng chỗ đen nên nhìn bẩn lắm, gội cả dầu gội trị gàu mà cũng không đỡ
Hôm trước mình đọc bài này https://vcep.vn/me-bau-9x-thoat-khoi-viem-da-co-dia-khi-mang-thai-10499.html thấy 22 tuần tuổi dùng được tốt nhé, bạn vào tham khảo, tuy bạn này bị chỗ khác nhưng cũng cùng là viêm da cơ địa cả, có gì thì cứ tham khảo cho chắc
Đang mang thai thì đừng dùng gì cả, nhiều thuốc ảnh hưởng đến thai nhi lắm, suy nghĩ kỹ đi
Công nhận là dùng thuốc sẽ ảnh hưởng không ít thì nhiều đến thai, nhưng đấy là thuốc tây y với một số loại thuốc trong đông y không dùng cho phụ nữ có thai các thứ thôi, còn ở bệnh viện 102 thì bác sĩ sẽ dựa vào toàn trạng mà phối dược, nên trong đó không có vị nào ảnh hưởng đến mẹ và thai cả, còn có thêm mấy vị bổ dưỡng với an thai nữa ấy chứ. Mới đến bác sĩ còn khám xem thể trạng của tôi đang mang thai thì có dùng được không đó, chứ không phải đến là bác sĩ cho thuốc luôn đâu, cẩn thận lắm
mua thuốc đông y như cô thanh hiền ở đâu là an toàn nhất thế, chỗ t đầy pk đông y nhưng k thân quen gì nên cũng sợ bị lừa
Bên ngoài không bán đâu, muốn dùng thì đến hẳn địa chỉ bệnh viện ở số 7 ngách 8/11 Lê Quang đạo, Phú Đô, Nam Từ Liêm, HN ấy, đến đó vào khám rồi bác sĩ kê đơn cho rồi mới lấy được thuốc
Ở Cao Bằng có chỗ nào không bác, chứ xa quá em ngại xuống Hà Nội khám lắm
Bạn liên hệ với bệnh viện sắp xếp lịch bác sĩ khám onl cho chứ ở cao bằng không có cơ sở nào đâu, liên hệ số 0888 598 102 nhé, hotline của bệnh viện đó, khám xong thì bác sĩ cho thuốc gửi về tận nhà luôn không phải đi đâu cả
Mua onl thế này thì có đảm bảo điều trị khỏi như mua trực tiếp không bạn
mặc dù là khám với gửi thuốc onl đấy, nhưng mà bác sĩ cũng khám kỹ càng chứ không phải hời hợt, mình ở gia lai cũng nhận thuốc về nhà để dùng đây, mình dùng 2 tuần là đã thấy hiệu quả rồi, với cả hàng tuần bác sĩ đều nhắn tin hỏi thăm tình hình điều trị như thế nào, có vấn đề gì là bác sĩ tư vấn cho luôn
Tôi bị dị ứng với thuốc nhuộm tóc thì nên chữa thế nào hả bác sĩ, hơn 1 tuần rồi mà đầu vẫn cứ ngứa mãi thôi