Trào Ngược Dạ Dày Ở Trẻ 2 Tháng Tuổi: Nguyên Nhân, Cách Chữa Trị

Trào ngược dạ dày ở trẻ 2 tháng tuổi là nỗi lo lắng của rất nhiều mẹ bỉm sữa. Tình trạng này khiến con thường xuyên bị nôn trớ sau khi ăn, quấy khóc và chậm tăng cân. Tuy nhiên các bà mẹ cần bình tĩnh trong trường hợp này, không nên lo lắng quá mà cần áp dụng ngay các biện pháp xử lý dưới đây.

ĐỌC THÊM: TIẾT LỘ bài thuốc thảo dược lưu truyền 3 thế kỷ điều trị trào ngược dạ dày, an toàn, hiệu quả cao

Hiện tượng trào ngược dạ dày ở trẻ 2 tháng tuổi là gì?

Trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ 2 tháng tuổi là tình trạng thức ăn trong dạ dày bị trào ngược lên thực quản khiến bé bị nôn trớ. Hiện tượng trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh xảy ra rất phổ biến và được phân chia thành 2 nhóm chính là trào ngược sinh lý (GER) và trào ngược dạ dày thực quản (GERD).

Trào ngược dạ dày sinh lý là hiện tượng hết sức bình thường, do dạ dày của bé chưa phát triển hoàn chỉnh để thực hiện các chức năng tiêu hóa một cách trơn tru. Trào ngược sinh lý không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ, dù bị nôn trớ thường xuyên nhưng bé vẫn sẽ ăn uống, vui chơi bình thường và tăng cân đều đặn.

Chứng trào ngược dạ dày sinh lý thường sẽ tự khỏi khi bé lớn và cứng cáp hơn nên cha mẹ không cần lo lắng.

Trào ngược dạ dày ở trẻ 2 tháng tuổi là tình trạng thức ăn trong dạ dày bị trào ngược lên thực quản

Trái lại, nếu bé bị trào ngược dạ dày thực quản (bệnh lý) thì cha mẹ cần hết sức cảnh giác. Đây là căn bệnh không chỉ gây ra nhiều triệu chứng khó chịu mà còn có thể ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe của trẻ trong tương lai. Trào ngược bệnh lý ở trẻ sơ sinh không tự khỏi mà cần được điều trị để cải thiện.

Cha mẹ có thể nhận biết bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ khi hiện tượng nôn trớ thường xuyên đi kèm với các triệu chứng sau:

  • Khó chịu khi bú và có thể bị ọc sữa qua miệng hoặc mũi.
  • Bé thường xuyên quấy khóc đặc biệt vào ban đêm
  • Hấp thu dinh dưỡng kém, chậm tăng cân, thậm chí bị sút cân.
  • Thường xuyên bị khò khè.
  • Trong một vài trường hợp, bé có thể bị khó thở hoặc viêm phổi.

Nếu phát hiện trẻ có các triệu chứng của trào ngược bệnh lý, cha mẹ cần sớm đưa con tới bệnh viện thăm khám để các bác sĩ xác định nguyên nhân, mức độ bệnh và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất cho bé.

Chuyên gia tư vấn thêm cho bạn:

Nguyên nhân trẻ 2 tháng tuổi bị trào ngược dạ dày 

Tình trạng bé sơ sinh bị trào ngược dạ dày có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, trào ngược sinh lý là do chức năng của hệ tiêu hóa chưa phát triển toàn diện ở trẻ còn trào ngược bệnh lý thường xuất phát từ nguyên nhân dị ứng hoặc do một số bệnh lý liên quan ở trẻ sơ sinh gây ra.

Chức năng tiêu hóa chưa hoàn thiện ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ:

  • Cơ thắt thực quản dưới (làm nhiệm vụ ngăn thức ăn và dịch vị trong dạ dày trào ngược lên thực quản) và cơ môn vị (van 1 chiều di chuyển thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng) đều yếu, dẫn tới thức ăn thường bị giữ ở dạ dày lâu và dễ gây trào ngược.
  • Dạ dày của trẻ nằm ngang chứ chưa nằm dọc như ở người lớn nên thức ăn trong dạ dày rất dễ bị trào ngược lên thực quản và họng.
  • Ở trẻ nhỏ, dịch vị dạ dày và men tiêu hóa ở ruột vẫn chưa được sản xuất ổn định, dẫn tới quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra không thật sự hiệu quả. Đây là một trong những nguyên nhân khiến bé dễ bị trào ngược dạ dày, đặc biệt là khi được cho bú no.

Các nguyên nhân bệnh lý gây trào ngược dạ dày:

  • Bệnh hẹp môn vị: khi môn vị bị hẹp, quá trình tiêu hóa diễn ra chậm chạp hơn, thức ăn bị giữ lại lâu hơn ở dạ dày dễ gây nên trào ngược. Hẹp môn vị không hiếm gặp ở trẻ sơ sinh và có thể chữa khỏi được.
  • Viêm thực quản: (còn gọi là bệnh thực quản tăng bạch cầu eosin) xảy ra khi trong dạ dày của trẻ tích tụ nhiều bạch cầu, gây nên những tổn thương niêm mạc cho thực quản. Đây là nguyên nhân gây trào ngược dạ dày hiếm gặp ở trẻ 2 tháng tuổi.
  • Chứng dị ứng và không dung nạp thực phẩm: hiện tượng dị ứng rất dễ bắt gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Trong đó, phổ biến nhất là chứng không dung nạp được các loại protein có trong sữa bò. Đây có thể là nguyên nhân gây ra bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ.

Ngoài các nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân bệnh lý, thói quen cho trẻ ăn của cha mẹ cũng có thể là nguyên gây làm khởi phát hoặc trầm trọng hơn chứng trào ngược dạ dày ở trẻ như:

  • Đặt trẻ nằm ngửa nhiều khiến thức ăn khó tiêu hóa hơn và bị ứ đọng lâu trong dạ dày.
  • Cho bú khi bé đang quấy khóc nên bé bị nuốt nhiều hơi dẫn đến ợ hơi, trào ngược sau ăn.
  • Thường xuyên cho bé bú với tư thế nghiêng bên phải cũng dễ gây ra hiện tượng trào ngược và sặc sữa.

XEM NGAY: Bài thuốc chữa bệnh dạ dày “10 người dùng, 9 người khỏi” được đánh giá cao [KHÔNG NÊN BỎ LỠ]

Các triệu chứng được biểu hiện như thế nào? 

Phụ huynh thường không có phân biệt cụ thể tình trạng trào ngược dạ dày ở trẻ 2 tháng tuổi với triệu chứng nôn trớ thông thời. Điểm khác biệt được liệt kê như sau:

  • Trẻ bị trào ngược dạ dày thường xuyên ói và ọc sữa.
  • Ở một số trường hợp, trẻ bị ọc sữa qua mũi hoặc miệng.
  • Có biểu hiện sợ bú, thường hay quấy khóc vô cớ, quấy đêm nhiều.
  • Trẻ chậm tăng cân, kém hấp thu chất, suy dinh dưỡng.
  • Tình trạng khò khè có thể xuất hiện kèm theo, bé bị viêm phổi nhiều lần, có khi trẻ bị khó thở, tím tái.
  • Trường hợp trào ngược nguy hiểm nhất là trẻ có biểu hiện ngừng thở, nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.

Những dấu hiệu trên giúp phụ huynh nhận biết tình trạng trào ngược do bệnh lý gây ra. Đối với các cơn trào ngược sinh lý, triệu chứng đơn giản là các cơn nôn trớ nhất thời, có thể qua miệng hoặc mũi. Tuy nhiên triệu chứng không xảy ra thường xuyên và sức khỏe trẻ không bị ảnh hưởng đáng kể.

Kiểm tra sức khỏe của bạn
Những triệu chứng bệnh dạ dày của bạn

Nhập thông tin của bạn để nhận kết quả

Trẻ 2 tháng tuổi bị trào ngược dạ dày có nguy hiểm không?

Như đã trình bày ở trên, bé bị trào ngược dạ dày sinh lý là hiện tượng hết sức bình thường, nó không ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ và thông thường sẽ tự mất đi sau khi trẻ lên 1 tuổi. Tuy nhiên, trào ngược dạ dày thực quản bệnh lý kéo dài tới sau giai đoạn nhũ nhi (từ 1 tháng tuổi đến 1 năm tuổi) nếu không được điều trị kịp thời có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng lâu dài cho sức khỏe của bé:

  • Biến chứng về tiêu hóa: Trào ngược dạ dày bệnh lý sẽ khiến thực quản bị viêm, viêm loét dạ dày. Lâu ngày dẫn đến hẹp thực quản khiến trẻ gặp nhiều khó khăn trong ăn uống. Biến chứng nghiêm trọng hơn có thể gặp phải là barrett thực quản – tiềm ẩn nguy cơ cao gây ung thư thực quản.
  • Biến chứng về hô hấp: axit dạ dày trào ngược tác động khiến các dây thanh quản ở cổ họng dày lên; dẫn tới việc trẻ thường xuyên có đờm nhớt trong cổ họng, thở khò khè và ho kéo dài. Tình trạng này có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh hen suyễn cho trẻ.
  • Bệnh răng miệng và tai mũi họng: axit dạ dày trào ngược có thể làm mất cân bằng độ PH trong thực quản và hầu họng dẫn tới các bệnh lý như mòn răng, viêm tai, viêm xoang… Những biến chứng này không chỉ khiến trẻ gặp khó khăn trong việc nhai nuốt mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển nhận thức và hành vi của trẻ.

Báo Ninh Bình đưa tin: Dạ dày Đỗ Minh – Bài thuốc Đông y chữa các bệnh về dạ dày hiệu quả an toàn, bền vững

Các phương pháp chẩn đoán bệnh cho trẻ

Để xác định chắc chắn trẻ 2 tháng tuổi có bị trào ngược dạ dày hay không bạn cần đưa con đến gặp bác sĩ chuyên khoa để làm một số xét nghiệm như sau:

  • Đánh giá lâm sàng: Bác sĩ sẽ đánh giá lâm sàng thông qua các dấu hiệu và biểu hiện của trẻ để chẩn đoán xem trẻ có bị trào ngược dạ dày hay không?
  • Siêu âm: Siêu âm sẽ giúp phát hiện các bệnh lý gây trào ngược dạ dày thực quản như hẹp môn vị.
  • Xét nghiệm máu và phân tích nước tiểu: Phương pháp này nhằm xác định chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng nôn ói và chậm tăng cân của trẻ.
  • Đo độ pH của thực quản: Để xác định nồng độ axit trong thực quản của trẻ.
  • Chụp phim X-quang: Giúp phát hiện các dị tật bẩm sinh của đường tiêu hóa của trẻ nếu có.

Bố mẹ nên chăm sóc trẻ bị trào ngược dạ dày như thế nào?

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, Cố vấn y khoa VTV2, để điều trị trào ngược dạ dày ở trẻ 2 tháng tuổi hiệu quả, ba mẹ cần chăm sóc trẻ đúng cách. Mức độ chuyển biến bệnh nặng hay nhẹ phụ thuộc rất lớn vào quá trình chăm sóc hằng ngày.

Đối với từng trường hợp, các biện pháp cụ thể được lương y Tuấn chia sẻ như sau: 

Đối với trẻ bị trào ngược dạ dày sinh lý

Mặc dù tình trạng bị trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh do sinh lý không tác động nghiêm trọng đến sức khỏe trẻ, nhưng bố mẹ cần lưu ý:

  • Khi trẻ bú trực tiếp: Tuân theo nguyên tắc trái trước phải sau, điều này sẽ giúp trẻ dễ dàng tiêu hóa sữa hơn. Khi lượng sữa vào dạ dày ít, trẻ có thói quen nằm nghiêng sang bên phải. Vì vậy khi đã cho trẻ bú một lượng sữa nhất định, việc nằm nghiêng sang trái sẽ tránh được hiện tượng trào ngược. Tuyệt đối không cho bé bú khi nằm vì trẻ dễ trớ sữa và sặc.
  • Khi trẻ bú bình: Luôn đặt bình ở vị trí sao cho đầu núm vú đầy sữa. Không nên cho bé bú lúc trẻ đang khóc vì lúc này trẻ phải nuốt nhiều hơi hơn và dạ dày bị căng ra. Lưu ý, bế bé 15 – 20 phút sau khi bú xong để sữa được tiêu hóa dễ hơn mẹ nhé.
  • Khi vỗ ợ hơi: Vỗ ợ hơi là cách mà các mẹ hay áp dụng khi bé sơ sinh bị trào ngược, nhưng cần thực hiện đúng cách. Mẹ đặt bé áp vào một bên ngực sao cho mặt bé tựa vào vai mẹ. Sau đó vỗ lưng cho bé nhẹ nhàng và liên tục.

Người mẹ nên cho trẻ bú vú bên trái trước, sau đó mới bú sang phía còn lại

Trào ngược dạ dày ở trẻ 2 tháng tuổi nguyên nhân từ bệnh lý

Trào ngược dạ dày do bệnh lý thường được bác sĩ kê các loại thuốc hỗ trợ tiêu hóa. Thuốc có tác dụng giảm tác động của acid trong dạ dày như Zantac hay Prilosec.

Tuy nhiên đối bé sơ sinh bị trào ngược dạ dày, bố mẹ cần tuân theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Vì căn bệnh này xuất phát từ nhiều nguyên nhân và phụ thuộc vào cơ địa của mỗi trẻ mà các loại thuốc và liều lượng sẽ không giống nhau. Bố mẹ không nên tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự tham vấn y khoa.

TRẺ BỊ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY DAI DẲNG?

LIÊN HỆ CHUYÊN GIA TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM

Những lưu ý khi cho trẻ bú giúp hạn chế trào ngược dạ dày

Những thắc mắc như: cho bé 3 tháng tuổi bị trào ngược dạ dày bú sữa như thế nào? hay trẻ 7 tháng bị trào ngược dạ dày phải uống sữa ra sao? Hiện được các bà mẹ rất quan tâm khi đề cập đến chủ đề này. Để hỗ trợ mẹ giải đáp, lương y Đỗ Minh Tuấn lưu ý một số điểm dưới đây:

  • Khuyến khích chia bữa ăn thành nhiều bữa (mỗi bữa cách 2 giờ với dung lượng sữa là 100ml mỗi lần bú).
  • Khi cho trẻ bú, mẹ nên đặt đầu bé cao hơn 30 độ so với mặt phẳng khi bú.
  • Khi trẻ bú được 30ml đến 60ml sữa, cho trẻ nghỉ và vỗ lưng cho trẻ.
  • Nếu trẻ bị sặc sữa, vỗ lưng trẻ nhẹ nhàng và đặt trẻ nằm nghiêng để sữa trào ra
  • Tránh cho bé ngủ khi vừa mới bú xong vì để tiêu thụ lượng sữa, dạ dày trẻ cần ít nhất 30 phút. Vì vậy 1h sau khi bú là thời gian hợp lý cho trẻ ngủ.
  • Đồng thời, mẹ nên thường xuyên vệ sinh khoang miệng cho bé bằng nước ấm, đặc biệt sau khi uống sữa xong.
  • Nếu bé dị ứng sữa, tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn về việc cho bé uống sữa mẹ cùng với sữa công thức.

Ngoài ra, trong quá trình điều trị mẹ đặc biệt lưu ý không tự ý sử dụng thuốc, thay đổi liều lượng hay thậm chí là ngưng dùng thuốc khi trẻ có dấu hiệu thuyên giảm.

Hiện nay, xu hướng sử dụng thuốc Đông y chữa bệnh trào ngược dạ dày đang gia tăng bởi độ an toàn và hiệu quả cao. Các bài thuốc Đông y gia truyền được bào chế từ các thảo dược thiên nhiên lành tính nên rất an toàn cho mọi đối tượng sử dụng, kể cả trẻ em. Tuy nhiên, đối với trường hợp bé 2 tháng tuổi, bố mẹ cần liên hệ với bác sĩ để trao đổi thêm. 

THAM KHẢO: Bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh – Điều trị trào ngược dạ dày AN TOÀN, DỨT ĐIỂM

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn, trong quan niệm của Đông y, trào ngược dạ dày thuộc chứng khí nghịch. Bệnh tình hình thành do Can, Khí, Tỳ bị hư tổn, uất kết làm mất đi khả năng sơ tiết, khiến khí trong vị không giáng xuống dưới được mà bị trào ngược lên. Các triệu chứng kèm theo thường là ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, đau tức vùng thượng vị,… 

Với nguyên nhân gây bệnh này, để điều trị được triệt để bệnh, cần phải đi sâu cắt đứt những căn nguyên nêu trên rồi mới giảm trừ được triệu chứng trào ngược dạ dày. Dựa theo đúng nguyên tắc này, cách đây 150 năm, dòng họ Đỗ Minh đã nghiên cứu bào chế thành công bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh hỗ trợ điều trị chứng trào ngược dạ dày. Bài thuốc này tập trung vào phục hồi chức năng của Can, Tỳ, Vị, tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa bệnh tái phát hiệu quả. 

Không giống như những bài thuốc chữa bệnh khác, Dạ dày Đỗ Minh được chia nhỏ liệu trình điều trị gồm nhiều bài thuốc nhỏ khác nhau: 

  • Bình Vị Hoàn 
  • Đặc Trị dạ dày trào ngược 
  • Đặc Trị dạ dày viêm  loét 
  • Giải Độc Hoàn đặc trị vi khuẩn HP

ĐỌC NGAY: Lương y Đỗ Minh Tuấn kế thừa và phục dựng bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh 3 THẾ KỶ, giúp hàng ngàn người thoát khỏi cơn đau dạ dày

Mục đích của việc chia nhỏ bài thuốc là tập trung điều trị ĐÚNG NGƯỜI – ĐÚNG BỆNH. Với mỗi cá nhân người bệnh khi đến nhà thuốc, ai có triệu chứng nào sẽ được các lương y kê thuốc đó dùng cho phù hợp, đẩy lùi bệnh một cách nhanh chóng. Cụ thể, với bệnh nhân bị trào ngược ở mức nhẹ có thể chỉ cần dùng riêng bài thuốc đặc trị trào ngược. Nếu có biểu hiện đau dạ dày, viêm loét dạ dày sẽ được kết hợp linh hoạt thêm với các bài thuốc khác, giúp TRIỆT GỐC – TIÊU NGỌN

  • Tăng cường chức năng sơ tiết của Can – Tỳ – Vị, điều trị viêm loét dạ dày, hành tá tràng. Đồng thời giảm viêm đau, đào thải độc, thanh nhiệt, từ đó giảm nhanh triệu chứng ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, đau nhức vùng ngực,…
  • Chống viêm, ngăn ngừa và ức chế sự phát triển vùng loét, làm trung hòa dịch vị acid, điều trị trào ngược, đầy bụng ợ hơi ợ chua.
  • Đặc trị viêm loét dạ dày nhờ khả năng đi vào các kinh Can, Thận giúp cầm máu, làm lành ổ viêm loét, tái tạo niêm mạc dạ dày.
  • Ức chế, tiêu diệt nội bào vi khuẩn HP nhờ khả năng kháng viêm từ đó làm chậm quá trình tổng hợp protein.

Bởi sự linh hoạt trong việc lên phác đồ điều trị phù hợp với mỗi cá nhân người bệnh nên mỗi bệnh nhân sẽ có tiến trình điều trị khác nhau. Người bệnh nhẹ có thể chỉ cần mất 1 – 2 tháng dùng thuốc, người nặng cần đến 3 – 5 tháng để trị khỏi bệnh hoàn toàn. Tuy nhiên, lương y Tuấn nhấn mạnh, bên cạnh điều trị bằng thuốc người bệnh cần kết hợp chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ để mang lại hiệu quả tốt nhất. 

Anh Nguyễn Quốc Hải – 35 tuổi, Tp Hồ Chí Minh từng bị trào ngược dạ dày suốt hơn 5 năm. Chạy chữa nhiều cách không khỏi, bệnh tình gây không ít ảnh hưởng tiêu cực đến công việc làm diễn viên, MC của anh Hải. May mắn khi biết đến bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh, chỉ sau một thời gian ngắn, bệnh tình của anh đã được xử lý triệt để, sức khỏe ổn định.

Anh Hải cho biết: “Đúng là 2 tuần đầu uống thuốc bác sĩ Lâm kê tôi chưa thấy hiệu quả rõ rệt, chỉ thấy đỡ đau hơn 1 chút nhưng chưa thuyên giảm nhiều, vẫn xuất hiện tình trạng ợ hơi, ợ chua sau ăn. Nhưng sang tháng thứ 2 thì các triệu chứng thuyên giảm rõ rệt, tinh thần thoải mái hơn rất nhiều, tôi bắt đầu cảm thấy ăn ngon miệng hơn, hết hẳn ợ hơi, ợ chua, đau rát họng. Ăn được ngủ được cảm thấy sung sướng vô cùng.” 

Ngoài việc sở hữu liệu trình đặc biệt, bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh còn có nhiều thế mạnh vượt trội khác: 

Bảng thành phần hơn 30 loại thảo dược quý 

Mỗi bài thuốc nhỏ là sự kết hợp của THẬP DƯỢC BÌNH VỊ (10 vị thuốc đặc trị trào ngược dạ dày) được chia thành 3 nhóm chính là nhóm Hòa vị giáng nghịch – Kháng sinh thực vật – Tái tạo niêm mạc. Điển hình có thể kể đến như Chè dây, Dạ cẩm, Lá khôi, Tam thất, Mai mực, Sài hồ…. 

Toàn bộ được phối chế đỉnh cao từ 3 nhóm dược liệu ĐẶC TRỊ CHUYÊN SÂU bệnh trào ngược dạ dày. Các vị thuốc được “cân – đo – đong – đếm” liều lượng TỶ LỆ VÀNG, phối ngũ cẩn thận theo trật tự QUÂN – THẦN – TÁ – SỨ. Nhờ đó giúp nâng cao dược tính trị bệnh, thúc đẩy nhanh quá trình tác động, phát huy hiệu quả toàn diện. 

THAM KHẢO: Thập dược bình vị, khám phá những vị thuốc quý làm lên bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh

Bài thuốc AN TOÀN, LÀNH TÍNH 

Tất cả những vị thuốc nam được sử dụng bào chế bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh đều là thảo dược tự nhiên, được ươm trồng chuẩn HỮU CƠ tại vườn dược liệu riêng của Đỗ Minh Đường. Hiện đơn vị có 3 vườn thuốc tại Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội) đạt tiêu chuẩn GACP – WHO của Bộ Y tế. 

Nhờ việc đảm bảo được nguồn gốc và chất lượng thảo dược, suốt bao thế kỷ ứng dụng thuốc điều trị bệnh, Đỗ Minh Đường chưa từng ghi nhận bất kỳ trường hợp nào gặp tác dụng phụ của thuốc. Đặc biệt, bài thuốc có thể sử dụng cho mọi đối tượng, kể cả trẻ em. 

Bé Phạm Thái Minh (10 tuổi, Long Biên, Hà Nội) bị nhiễm vi khuẩn dạ dày HP cũng đã được mẹ tin tưởng lựa chọn Dạ dày Đỗ Minh để điều trị bệnh. Trong suốt quá trình dùng thuốc, bé hoàn toàn không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào. 

Mẹ bé cho hay: “Thuốc được bào chế từ thảo dược được nhà thuốc Đỗ Minh Đường tự trồng, chăm sóc và thu hoạch nên tôi yên tâm cho con sử dụng. Sau khoảng 20 ngày điều trị, tình trạng bệnh của con tiến triển tốt, các cơn đau giãn ra và giảm dần, con ăn ngon miệng hơn và vui vẻ hơn trước nhiều.”

CHI TIẾT: Hành trình điều trị bệnh dạ dày HP của bé 10 tuổi tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Dạng thuốc tiện lợi, dễ sử dụng 

Nhận thấy những bất tiện của người bệnh khi dùng thuốc nam phải đun sắc lỉnh kỉnh, nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu bào chế thuốc thành dạng viên hoàn tiện lợi. Với dạng thuốc mới này, mọi người có thể tự tin sử dụng mà không cần phải mất thời gian đun nấu. Đặc biệt, thuốc có thể mang theo người mọi lúc mọi nơi và cho khả năng thẩm thấu vượt trội hơn nhiều lần so với thuốc dạng cũ. 

Trào ngược dạ dày nếu không sớm trị dứt điểm, bệnh tái phát lại nhiều lần có thể gây ra biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như đời sống. Đừng chần chừ, các bạn hãy liên hệ ngay tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường để nhận tư vấn của chuyên gia về·liệu trình “đánh bay” trào ngược dạ dày. 

Thông tin liên hệ nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Trào ngược dạ dày ở trẻ 2 tháng tuổi là tình trạng xảy ra rất phổ biến và có thể khắc phục hiệu quả bằng các biện pháp chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên, nếu nhận thấy các biểu hiện trào ngược bệnh lý ở trẻ như nôn trớ thường xuyên đi kèm biếng ăn, quấy khóc, chậm tăng cân; cha mẹ cần sớm đưa con đi khám tại các bệnh viện uy tín và tuân thủ chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để điều trị bệnh tốt nhất cho con.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: 

Cập nhật lúc: 10:01 AM , 04/04/2023

Tin liên quan

Lá Trầu Không Chữa Trào Ngược Dạ Dày: Thực Hư Hiệu Quả Ra Sao?

Lá trầu không chữa trào ngược dạ dày chính là một phương pháp chữa trị an toàn, lành tính và phù hợp với nhiều cơ địa khác nhau. Từ đó...

Cách Làm Nha Đam Chữa Trào Ngược Dạ Dày Đơn Giản Không Phải Ai Cũng Biết

Dùng nha đam chữa trào ngược dạ dày là giải pháp ứng dụng mẹo dân gian phổ biến được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm...

Cây Rau Mương Chữa Trào Ngược Dạ Dày: Chuyên Gia Hướng Dẫn Cách Làm

Cây rau mương chữa trào ngược dạ dày là một trong những mẹo truyền miệng từ dân gian được nhiều người áp dụng. Giải pháp này được đánh giá cao...

Trào Ngược Dạ Dày Có Nên Uống Sữa Không? Cần Lưu Ý Gì?

Sữa là thực phẩm rất phổ biến, có thể cung cấp được nhiều dưỡng chất rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, đây cũng là nguồn dinh dưỡng rất nhạy...

Trào Ngược Dạ Dày Có Được Ăn Chuối Hay Không? [CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP]

Trào ngược dạ dày có được ăn chuối không là thắc mắc của không ít người bệnh. Chuối được chứng minh có thể đem lại nhiều lợi ích không ngờ...

Bị Trào Ngược Dạ Dày Nên Uống Nước Gì Và Không Nên Uống Nước Gì?

Đối với bệnh nhân bị trào ngược dạ dày, việc bổ sung các thức uống có lợi sẽ giúp hỗ trợ đẩy lùi các triệu chứng của bệnh, giúp dạ...

Nhất Nam Bình Vị Khang là bài thuốc Đông y trị đau dạ dày được các chuyên gia đầu ngành tại Nhất Nam Y Viện nghiên cứu, phục dựng. Bài thuốc với cơ chế điều trị 3 TÁC ĐỘNG giúp điều trị chuyên sâu, chấm dứt đau dạ dày và cải thiện hệ tiêu hóa.

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *