Nổi mề đay ở tay: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Nổi mề đay trên tay là tình trạng khi mao mạch ở lớp trung bì bị kích thích bởi một tác nhân hoặc dị nguyên. Biểu hiện này dễ dàng nhận biết qua sự xuất hiện của các nốt sần ngứa màu đỏ hoặc trắng nhạt trên da. Để đạt hiệu quả chữa khỏi, người bệnh cần xác định nguyên nhân gây bệnh và loại bỏ tác nhân gây kích thích, đồng thời chú trọng chăm sóc vùng da bị tổn thương. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu nguyên nhân và phương pháp điều trị hiệu quả trong bài viết dưới đây.

Nổi mề đay ở tay và dấu hiệu nhận biết 

Theo lời của thầy thuốc nam Đỗ Minh Tuấn, mắc phải tình trạng nổi mề đay ở tay là một loại bệnh da dưới da do viêm nhiễm thường gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau. Triệu chứng bao gồm sự sưng phồng, xuất hiện mẩn đỏ và gây ngứa rát, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc và chất lượng cuộc sống. Để phát hiện và điều trị bệnh sớm, chúng ta cần nhận biết những dấu hiệu phổ biến sau đây:

Cánh tay hoặc lòng bàn tay xuất hiện các vùng da sần đỏ hoặc trắng nhạt, có màu sắc khác biệt so với các vùng da xung quanh. Vùng da tổn thương gây cảm giác ngứa ngáy dữ dội, nóng rát và khó chịu. Trong nhiều trường hợp, nổi mề đay còn đi kèm với viêm sưng và phù mạch nghiêm trọng. Bệnh có thể đi kèm với một số biểu hiện khác như sưng môi, sưng mắt, đau họng hoặc lưỡi.

Phát ban mẩn ngứa, sần đỏ là dấu hiệu của nổi mề đay ở tay

Các vị trí tổn thương ở tay thường gặp nhất khi bị bệnh mày đay thường gặp nhất gồm:

  • Nổi mề đay ở bàn tay: Da bàn tay bị kích ứng bởi các tác nhân gây hại trong môi trường dẫn tới nổi mẩn, tạo cảm giác ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh
  • Nổi mề đay ở cánh tay: Cánh tay thường đặt trực tiếp trên mặt bàn, nơi tiếp xúc nhiều bụi bẩn hoặc tiếp xúc với côn trùng… nên khả năng bị kích ứng dẫn tới nổi mày đay khá cao
  • Nổi mề đay ở lòng bàn tay: Đây là vị trí khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt và khả năng tái phát rất cao. Bởi bàn tay phải cầm nắm và hoạt động, tiếp xúc với nhiều tác nhân gây bệnh, dẫn tới bệnh lâu khỏi và ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống. 

Ngoài ra nổi mề đay ở chân kèm những cơn ngứa khó chịu cũng là tình trạng nhiều người gặp phải. Để điều trị dứt điểm bệnh thì việc tìm ra nguyên nhân chính xác là điều cần thiết. 

Nguyên nhân  

Nổi mề đay ở tay chân là phản ứng của cơ thể bị kích ứng do những thay đổi đột hoặc những tác nhân dị nguyên. Những nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng ngứa ngáy khó chịu này bao gồm: 

  • Dị ứng với thực phẩm, phấn hoa, lông động vật
  • Tâm lý căng thẳng, lo lắng dẫn tới nổi mề đay ở tay
  • Nổi mề đay ở tay do nhiễm trùng hay nhiễm ký sinh đường ruột
  • Thời tiết thay đổi đột ngột khiến cơ thể không kịp thích nghi
  • Tác dụng phụ do thuốc 

Biến chứng  

Theo các chuyên gia, nổi mề đay ở tay thường là phản ứng cấp tính và không lây từ người này sang người khác, hay nguy hiểm tới tính mạng. Tuy nhiên, ở một số bệnh nhân, nếu không được điều trị kịp thời có thể gây sốc phản vệ, nghẽn mạch, khó thở rất nguy hiểm.

Người bệnh cần thăm khám trong trường hợp:

  • Bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm trong 48h
  • Nổi mề đay gây đau đớn và trở nặng
  • Xuất hiện thêm các triệu chứng khác
  • Ngoài vùng tổn thương da ở tay, nổi mày đay bắt đầu xuất hiện ở chân, lưng, bụng,…
  • Ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống hàng ngày
  • Không thích ứng với phương pháp điều trị

Người bệnh cần nhanh chóng đi tới cơ sở y tế trong trường hợp dưới đây:

  • Có dấu hiệu sưng cổ họng, khô lưỡi
  • Cảm thấy buồn nôn, chóng mặt
  • Có biểu hiện tức ngực, khó thở
  • Nhịp tim bất thường

CHUYÊN GIA SẴN SÀNG GIẢI ĐÁP 24/7 – CLICK LIÊN HỆ NGAY

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Lương y Đỗ Minh Tuấn

Lương y Đỗ Minh Tuấn

- Thầy thuốc

- GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường - Cố vấn y khoa các chương trình sức khỏe VTV2, VTC2

- Gần 20 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT

Triệu chứng của bạn?

Cách chữa nổi mề đay ở tay  

Lương y Tuấn cho biết, hiện tượng nổi mề đay ở tay có thể tự thuyên giảm sau một khoảng thời gian mà không cần thuốc điều trị. Tuy nhiên, ở nhiều trường hợp, nổi mề đay để kéo dài có thể trở thành mề đay mãn tính. Do đó, người bệnh khi nhận thấy dấu hiệu khởi phát cần chủ động thực hiện biện pháp điều trị hoặc tới gặp bác sĩ tư vấn.

Điều trị bằng thuốc tây y

Những bệnh nhân bị nổi mề đay ở tay nghiêm trọng cần tới bệnh viện để được thăm khám và tư vấn phác đồ điều trị phù hợp. Một số loại thuốc thường được bác sĩ kê nhằm giúp cải thiện tình trạng nổi mề đay:

  • Thuốc chống viêm chứa chất Corticoid
  • Thuốc chống trầm cảm 
  • Thuốc gây ức chế hệ miễn dịch Tacrolimus và Cyclosporine

Thuốc Tây ý giúp cải thiện tình trạng nổi mề đay, mẩn ngứa nhanh chóng

Mặc dù có ưu điểm giảm nhanh các triệu chứng bệnh nhưng các loại thuốc Tây thường mang lại nhiều tác dụng phụ không mong muốn như: đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa, hoa mắt, chóng mặt… Vì vậy, trước khi dùng cần tuân theo chỉ định của bác sĩ để đạt kết quả điều trị tốt nhất. 

Theo lương y Tuấn: “Các loại thuốc chữa mề đay chỉ có tác dụng ngăn chặn phản ứng miễn dịch của cơ thể (mang tính chất cục bộ). Do vậy, mặc dù phát huy hiệu quả giúp giảm cơn ngứa nhanh chóng nhưng những loại thuốc này lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ.

Ngoài ra, điều quan trọng trong điều trị mề đay là phải giải quyết căn nguyên từ bên trong cơ thể: các vấn đề của hệ miễn dịch, sự tích tụ của độc tố, sự suy yếu của hệ cơ quan giải độc… Nếu sử dụng thuốc tây giải quyết triệu chứng bệnh, người bệnh phải thực hiện các biện pháp nâng cao hệ miễn dịch như xây dựng chế độ ăn lành mạnh, sinh hoạt khoa học, tập thể dục…”

Điều trị bằng thuốc Đông y

Thay vì sử dụng các loại thuốc Tây y, nhiều người bệnh lựa chọn sử dụng các bài thuốc Đông y từ các loại thảo dược tự nhiên. Bởi bài thuốc Đông y được điều trị bằng cách nhắm vào căn nguyên của bệnh, giúp điều trị tận gốc, lại an toàn sức khỏe và không gây tác dụng phụ.  

Cũng như nhiều tình trạng mề đay ở các bộ phận khác trên cơ thể, Đông y quan niệm nổi mề đay ở tay là tình trạng do nhiều yếu tố tác động trong đó bao gồm ngoại sinh và nội sinh. Cụ thể, chứng bệnh này là kết quả do phong hàn (bên ngoài) xâm nhập vào cơ thể sau đó kết hợp với huyết nhiệt (bên trong) mà thành. 

Để điều trị căn bệnh này, Đông y sẽ sử dụng các thảo dược tự nhiên có tác dụng chống dị ứng, lợi tiểu, an thần, trừ tà, tiêu độc,…. Chữa mề đay bằng Đông y giúp tác động tới căn nguyên gây bệnh nên mang tới hiệu quả bền vững, ngăn bệnh tái phát hiệu quả. Đặc biệt, phương pháp này sử dụng nguyên liệu từ tự nhiên nên ít gây hại gan, thận, đồng thời tương thích với cơ địa của người Việt.

Lưu ý khi bị mề đay 

Ngoài phương pháp điều trị bệnh nổi mề đay ở tay, người bệnh cần lưu ý các vấn đề kiêng kỵ để đạt hiệu quả chữa bệnh nhanh chóng và tốt nhất. Dưới đây là một số điều cần nhớ:

  • Kiêng ăn đồ cay, nóng và chứa nhiều dầu mỡ.
  • Tránh thức ăn có hàm lượng chất đạm cao.
  • Không sử dụng chất kích thích và tránh uống đồ có cồn.
  • Hạn chế sử dụng nước tắm quá lạnh hoặc quá nóng để tránh sốc nhiệt và làm tình trạng bệnh trở nặng hơn.
  • Tuân thủ chế độ ăn uống và luyện tập thể dục khoa học.
  • Luôn giữ tinh thần thư giãn, thoải mái và tránh căng thẳng.
  • Hạn chế gãi ngứa và không chà xát mạnh vùng da tổn thương.
  • Tránh ra gió và tránh tiếp xúc trực tiếp với các dị nguyên gây bệnh.
  • Bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời, đặc biệt vào thời điểm có cường độ mạnh.
  • Tránh tiếp xúc với các dị nguyên gây bệnh và không để chúng tiếp xúc với cơ thể.

Trên đây là những thông tin quan trọng về nhận biết, nguyên nhân và cách điều trị bệnh nổi mề đay ở tay mà bạn có thể tham khảo. Nếu bạn có các triệu chứng của bệnh, hãy thăm bác sĩ ngay lập tức để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Giới thiệu giải pháp đẩy lùi bệnh mề đay từ bài thuốc gia truyền 150 năm của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường 

Những ai bị mề đay ở tay có thể tham khảo ngay bài thuốc nam gia truyền có tuổi đời hơn 150 năm của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường – Đơn vị khám chữa bệnh bằng YHCT uy tín có đầy đủ giấy phép hoạt động; có đội ngũ lương y, bác sĩ giỏi, đầy đủ chứng chỉ hành nghề. Bài thuốc đó có tên gọi là Mề Đay Đỗ Minh, đã được lương y Tuấn (truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh) kế thừa, phát triển và hoàn thiện. 

Bài thuốc đã được ứng dụng điều trị hiệu quả cho nhiều người bị mề đay trên khắp cả nước. Chị Kim Oanh (38 tuổi, Hà Nội) từng bị nổi mề đay sau sinh. Tình trạng này khiến chị mất ăn, mất ngủ, nốt mề đay mọc dày kín khắp người, ngứa ngáy rất nhiều. Chị đã tìm hiểu và lựa chọn sử dụng bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. 

Sau một thời gian dùng thuốc, chị Oanh vui mừng vì tình trạng bệnh đã cải thiện rất nhiều. Dưới đây là chia sẻ của chị Oanh: 

Không chỉ riêng chị Oanh, nhiều người bệnh mề đay sau khi dùng bài thuốc của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường cũng đã để lại nhiều bình luận tích cực:

XEM NGAY: [FEEDBACK] Quý cô công sở hết ngứa ngáy, không cần kiêng khem nhờ tin dùng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Để mọi người hiểu rõ hơn về bài thuốc, dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp một số thông tin cơ bản:

1 liệu trình bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh hoàn chỉnh gồm 3 phương thuốc nhỏ là: Thuốc trị mề đay, thuốc bổ thận giải độc, thuốc bổ gan dưỡng huyết. Sự kết hợp của 3 phương thuốc này mang tới tác dụng SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG

  • Thuốc trị bệnh mề đay: Giúp thanh nhiệt, giải độc tố, loại bỏ tận gốc tác nhân gây hại, tiêu viêm sưng, dứt điểm các triệu chứng nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy. 
  • Thuốc bổ thận giải độc: Có tác dụng bồi bổ, tăng cường chức năng của thận, tăng cường đào thải độc tố ra ngoài cơ thể. 
  • Thuốc bổ gan dưỡng huyết: Mát gan, bồi bổ khí huyết, tăng cường chính khí, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, phòng ngừa bệnh tái phát. 

Khi tới thăm khám tại nhà thuốc, các chuyên gia sẽ tư vấn LIỆU TRÌNH CÁ NHÂN HÓA phù hợp với cơ địa, thể trạng và mức độ bệnh của bạn. Bài thuốc có dạng cao tiện lợi, dễ sử dụng, người bệnh chỉ cần lấy lượng thuốc được chỉ định, hòa tan với nước ấm và uống trực tiếp. Thuốc thơm mùi thảo dược, không đắng gắt, dễ hấp thu, từ đó mang đến hiệu quả tốt. 

Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh sử dụng đến gần 50 loại thảo dược khác nhau như xích đồng, cà gai leo, tơ hồng xanh, hạ khô thảo, bồ công anh, thục địa,… Tất cả loại dược liệu này đều được thu hái từ 3 vườn thảo dược SẠCH HỮU CƠ của nhà thuốc tại Hòa Bình, Hưng Yên, Hà Nội. Mỗi cây thuốc được kiểm định cẩn thận về chất lượng và thành phần dược tính trước khi đưa vào sử dụng.

THAM KHẢO: Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh chữa khỏi mề đay sau sinh cho diễn viên Nguyệt Hằng

Dược liệu này sau khi được thu hái, sơ chế sạch sẽ, lương y Tuấn sẽ chịu trách nhiệm hòa trộn và phối ngũ theo TỶ LỆ VÀNG BÍ TRUYỀN 5 đời dòng họ Đỗ Minh. Đặc biệt, bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh không sử dụng chất bảo quản, không trộn lẫn tân dược hay dược liệu bẩn trôi nổi ngoài thị trường nên dùng được cho cả trẻ em dưới 5 tuổi, bà bầu, phụ nữ đang cho con bú,… 

Báo chí nói về bài thuốc trị mề đay của Đỗ Minh Đường: 

Do đó, mọi người có thể tìm hiểu và cân nhắc sử dụng bài thuốc trị mề đay của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Hãy liên hệ ngay tới nhà thuốc theo những thông tin dưới đây để được đội ngũ chuyên gia tư vấn cụ thể:

THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG: 

Cập nhật lúc: 9:39 AM , 18/07/2023

Tin liên quan

Nổi mề đay khắp người trên da sẽ có nhiều nốt đỏ

Nổi mề đay khắp người là gì? Nguyên nhân và các biến chứng của bệnh

Nổi mề đay khắp người là một tình trạng da phổ biến gặp ở nhiều người, thường đi kèm với ngứa và sưng đỏ. Nếu bạn đang trải qua hiện...

Quan điểm của Đông Y trong việc điều trị nổi mề đay

Chữa Mề Đay Mãn Tính Bằng Đông Y – Quan Điểm Và Lời Khuyên Từ Chuyên Gia [TÌM HIỂU THÊM]

Chữa mề đay mãn tính bằng Đông Y là phương pháp đang được rất nhiều người bệnh tin tưởng. Các bài thuốc Đông Y đều sử dụng nguyên liệu tự...

Cũng có thể là triệu chứng của nổi mày đay

Mặt Nổi Mẩn Đỏ Không Ngứa Do Đâu? Tìm Thủ Phạm Và Cách Điều Trị

Mặt nổi mẩn đỏ không ngứa là một trong những vấn đề da liễu thường xuyên gặp phải. Hiện tượng da mặt nổi mẩn đỏ không ngứa khiến người bệnh...

Trẻ nổi mày đay có thể gây biến chứng nguy hiểm về sức khỏe và sự phát triển sau này

Trẻ Bị Nổi Mề Đay: Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị An Toàn

Trẻ bị nổi mề đay không chỉ tạo ra sự khó chịu và ngứa ngáy mà còn có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và quá trình phát...

Có nhiều nguyên nhân bị nổi mẩn ngứa khi mang thai

Bà Bầu Bị Nổi Mẩn Ngứa Khi Mang Thai: Nguyên Nhân, Cách Chữa An Toàn

Bà bầu bị nổi mẩn ngứa là hiện tượng nhiều chị em mắc phải. Ngoài nguyên nhân từ sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, hiện tượng này...

Nổi mề đay khi trời lạnh là do da khô, thiếu độ ẩm

Triệu Chứng Nổi Mề Đay Khi Trời Lạnh – Nguyên Nhân Và Cách Chữa Dứt Điểm

Nổi mề đay khi trời lạnh là tình trạng khá phổ biến ở những có cơ địa nhạy cảm với thời tiết mùa Đông hoặc khi nhiệt độ không khí...

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *