Đau thượng vị ở bà bầu là tình trạng khá phổ biến. Nó không chỉ khiến cho bà bầu khó chịu mà còn làm hạn chế quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng của thai nhi trong bụng, gây hại cho bé. Tìm hiểu rõ các thông tin về vấn đề này sẽ giúp cho bà bầu chủ động hơn trong việc điều trị và phòng ngừa bệnh cho bản thân.
Nguyên nhân dẫn đến đau thượng vị ở bà bầu
Cơn đau vùng thượng vị có thể thường xuyên xuất hiện trong thời kỳ mang thai. Đây là tình trạng vùng bụng trên rốn của thai phụ có dấu hiệu đau nhói hoặc đau âm ỉ kéo dài. Cơn đau có thể xuất hiện trong vài chục phút hoặc kéo dài hàng giờ tùy thuộc vào nguyên nhân.
Theo các chuyên gia, cơn đau có thể phát sinh do áp lực từ tử cung lên dạ dày khi thai nhi phát triển, căng dây chằng tròn, tác dụng của Progesterone. Tuy nhiên ở một số trường hợp khác, đau thượng vị ở bà bầu có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý cần được can thiệp y tế.
Những nguyên nhân phổ biến khiến thai phụ thường xuyên bị đau vùng thượng vị:
Chuyên gia tư vấn thêm cho bạn:
Do căng dây chằng tròn hỗ trợ tử cung
Tình trạng căng dây chằng tròn hỗ trợ tử cung có thể khiến thai phụ bị đau âm ỉ ở vùng thượng vị. Dây chằng tròn nối với xương mu từ phần trên của tử cung, có tác dụng hỗ trợ tử cung trong việc nâng đỡ bào thai, bảo vệ bào thai và ngăn tổn thương phát sinh.
Tuy nhiên khi phát triển và đạt kích thước lớn, dây chằng tròn sẽ bị kéo căng tạo ra cảm giác khó chịu, đau âm ỉ ở bụng, mông và lưng. Cơn đau có thể xảy ra từ 3 tháng đầu của thai kỳ. Tuy nhiên mức độ đau sẽ tăng lên và đau thường xuyên hơn khi thai phụ mang thai 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối thai kỳ.
Áp lực của tử cung lên dạ dày
Đau thượng vị là một trong những dấu hiệu giúp nhận biết sớm tình trạng mang thai ở 3 tháng đầu của thai kỳ. Khi đó nữ giới sẽ nhận thấy tại vùng thượng có dấu hiệu đau nhói, âm ỉ hoặc xuất hiện những cơn co thắt kèm theo chứng táo bón hay đầy hơi kéo dài. Đây không phải là tình trạng bất thường nên không cần phải quá lo lắng.
Đối với những trường hợp mang thai 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối thai kỳ, tần suất và mức độ đau thượng vị ở thai phụ sẽ tăng lên. Nguyên nhân là do trong thời gian này, thai nhi phát triển mạnh chiếm nhiều không gian bên trong ổ bụng, tử cung mở rộng. Điều này làm ảnh hưởng đến những cơ quan lân cận, chèn ép lên dạ dày dẫn đến những cơn đau nhói ở vùng thượng vị kèm theo cảm giác khó chịu, tức ở bụng.
Đau thượng vị do áp lực từ tử cung lên dạ dày khi thai nhi phát triển là một tình trạng bình thường, có thể giảm đau bằng các biện pháp đơn giản như uống nước ấm, nằm nghỉ. Tuy nhiên nếu cơn đau không có dấu hiệu thuyên giảm, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ chuyên khoa về tình trạng và tìm biện pháp điều trị thích hợp hơn.
Thai nhi phát triển làm tăng áp lực lên những cơ quan lân cận, chèn ép lên dạ dày dẫn đến các cơn đau nhói ở vùng thượng vị
Tác dụng phụ của hormone Progesterone
Progesterone chính là một loại hormone phát triển, có khả năng tăng đột biến trong thời kỳ mang thai. Việc tăng quá mức nồng độ Progesterone có thể làm cản trở hoạt động và chuyển động bình thường của ruột. Đồng thời khiến phụ nữ mang thai thường xuyên bị đau ở thượng vị.
Trong thời kỳ mang thai, nồng độ của cả hai hormone gồm Estrogen và Progesterone đều tăng một cách đột ngột. Điều này khiến nhu động ruột thay đổi, quá trình di chuyển và tiêu hóa thức ăn diễn ra chậm trễ. Từ đó làm mất nhiều thời gian cho việc tiêu hóa và loại bỏ chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
Lâu ngày, thai phụ sẽ bị táo bón kèm theo nhiều triệu chứng khó chịu khác như đầy hơi, chướng bụng, đau nhói hoặc khó chịu ở ổ bụng và thượng vị. Để cải thiện cơn đau ở trường hợp nặng, thai phụ nên uống nhiều nước, ngừng bổ sung chất sắt khi bác sĩ cho phép và nên duy trì chế độ ăn uống nhiều chất xơ.
Do bị trào ngược dạ dày thực quản
Trào ngược dạ dày thực quản có thể xảy ra kèm theo nhiều triệu chứng khó chịu ngay cả khi bạn đang mang thai. Nguyên nhân là do trong thời kỳ mang thai, cơ thể có xu hướng sản sinh quá mức hormone progesterone với mục đích giúp tử cung giãn nở phục vụ cho quá trình phát triển của thai nhi. Tuy nhiên chính sự tăng đột biến khiến van dạ dày bị giãn rộng, lượng axit có trong dạ dày dễ trào ngược lên thực quản.
Ngoài ra bệnh trào ngược dạ dày thực quản còn thường xuyên xảy ra trong thời kỳ mang thai do nồng độ hormone relaxin trong cơ thể đột ngột tăng cao làm cản trở quá trình tiêu hóa và tiết ra nhiều axit hơn; do áp lực từ bào thai lên cơ thắt thực quản dưới và dạ dày khiến axit dạ dày bị đẩy ngược lên thực quản.
Khi bị trào ngược dạ dày thực quản, thai phụ sẽ thường xuyên có cảm giác khó chịu, đau ở thượng vị, nóng rát ở ngực, miệng đắng, ợ hơi có vị chua, buồn nôn, khó nuốt, ăn không ngon, khàn giọng, ho khan.
Lương y Đỗ Minh Tuấn
- Lương y
- GĐ chuyên môn nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường
- Gần 20 năm khám chữa bệnh bằng YHCT
Do các bệnh lý về gan và mật
Nồng độ hormone thay đổi trong thời kỳ mang thai có thể làm phát sinh tình trạng ứ mật trong thai kỳ. Khi đó người bệnh sẽ thường xuyên có cảm giác ngứa da nhưng không nổi mề đay. Ở một số trường hợp khác, tình trạng ứ mật trong thai kỳ còn khiến thai phụ sẽ thường xuyên có cảm giác đau tức ở vùng thượng vị, vàng da, vàng mắt, buồn nôn và nôn ói.
Tình trạng ứ mật trong thai kỳ nếu không được kiểm soát có thể gây ra những vấn đề về gan, khiến chức năng gan bị suy giảm hoặc rối loạn, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và gây ra nhiều vấn đề khác.
Bị co thắt chuyển dạ
Đau thượng vị ở bà bầu có thể là triệu chứng của những cơn co thắt chuyển dạ khi mang thai 3 tháng cuối. Khi xuất hiện, cơn co thắt chuyển dạ sẽ khiến thai phụ bị đau ở vùng thượng vị do cơn đau này bắt đầu ở phía trên tử cung. Đối với trường hợp đau thượng vị do co thắt chuyển dạ, mức độ nghiêm trọng của cơn đau sẽ nhanh chóng tăng mạnh, thai phụ có cảm giác khó chịu và thắt chặt dữ dội.
Nếu bị đau thượng vị do co thắt chuyển dạ, thai phụ cần nhờ đến sự trợ giúp của những người xung quanh, nhanh chóng đến bệnh viện.
Đau thượng vị ở bà bầu do tiền sản giật
Tiền sản giật có thể khiến thai phụ bị đau nghiêm trọng ở vùng thượng vị, gây giảm huyết áp và kèm theo những triệu chứng nghiêm trọng khác. Tình trạng này xảy ra phổ biến khi mang thai vào tuần thứ 20 trở lên.
Đa số các trường hợp bị tiền sản giản giật có thể nhanh chóng được xử lý mà không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi hay của mẹ bầu. Đối với trường hợp đau thượng vị do tiền sản giật, thai phụ nên uống nhiều nước, dành nhiều thời gian dể nghỉ ngơi, dùng thuốc chống tăng huyết áp theo chỉ định của bác sĩ và kiêng ăn những món ăn mặn, nhiều muối.
Đối với những trường hợp nghiêm trọng, tiền sản giật có thể khiến thai phụ đau nhói ở thượng vị, khó chịu, chóng mặt, đau đầu, đau bụng trên bên phải, tầm nhìn mờ, nôn ói, có thể phát sinh triệu chứng co giật. Trong trường hợp này, nếu không được can thiệp đúng lúc, thai phụ có thể tử vong.
Vì thế nếu bị đau thượng vị buồn nôn, có huyết áp cao kèm theo nhiều triệu chứng khác, thai phụ cần được nhanh chóng đưa đến bệnh viện để được xử lý.
Do các nguyên nhân khác
Ngoài những nguyên nhân nêu trên, tình trạng đau thượng vị khi mang thai cũng có thể xảy ra từ những vấn đề dưới đây:
- Ốm nghén: Sản phụ thường bị ốm nghén vào 3 tháng đầu của thai kỳ (tam cá nguyệt đầu tiên). Khi buồn nôn và nôn ói, dạ dày sẽ tăng tiết dịch vị và thường xuyên co bóp. Điều này hình thành nên những cơn đau và cảm giác khó chịu ở thượng vị.
- Ăn quá nhiều: Khi mang thai, phụ nữ thường có cảm giác thèm ăn. Tuy nhiên việc ăn quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến chức năng của hệ tiêu hóa. Nguyên nhân là khi ăn nhiều dạ dày phải làm việc nhiều hơn, tăng áp lực dẫn đến suy giảm chức năng, khiến bụng đầy chướng và tạo cảm giác đau ở thượng vị.
- Căng thẳng mệt mỏi: Do nồng độ hormone trong cơ thể thay đổi phức tạp khi mang thai nên cơ thể và tâm lý của mẹ bầu nhạy cảm hơn, thường xuyên thay đổi tâm trạng, hay lo lắng, hồi hộp, stress và căng thẳng, nhất là 3 tháng cuối thai kỳ. Điều này kích thích não bộ sản sinh cortisol. Hormone này có thể gián tiếp làm ảnh hưởng đến các hoạt động của hệ tiêu hóa.
Các bà bầu nên đi khám ngay khi thấy những biểu hiện của đau thượng vị để được bác sĩ chẩn đoán chính xác nguyên nhân, từ đó lên phác đồ điều trị phù hợp.
ĐỌC NGAY: Đỗ Minh Đường – địa chỉ khám chữa bệnh dạ dày bằng Đông y được HÀNG NGÀN bệnh nhân tin chọn
Bà bầu bị đau thượng vị có nguy hiểm không?
Đau thượng vị ở bà bầu xảy ra phổ biến và thường không nghiêm trọng, có thể phát sinh từ những vấn đề bình thường trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên ở một số trường hợp khác, đau thượng vị trong thời kỳ mang thai có thể bắt nguồn từ bệnh lý, cơn đau có mức độ nghiêm trọng cao, xảy ra dai dẳng và cần được can thiệp y tế.
Trong trường hợp không sớm áp dụng biện pháp giảm đau, cải thiện nguyên nhân và các triệu chứng đi kèm, thai phụ có thể mắc phải những vấn đề sau:
- Mệt mỏi mãn tính: Tình trạng mệt mỏi mãn tính có thể xuất hiện khi cơn đau thượng vị xảy ra dai dẳng và có mức độ nặng nề. Bên cạnh đó cơn đau còn khiến thai phụ dễ tức giận, làm ảnh hưởng đến tâm lý và không tốt cho thai nhi.
- Thiếu dinh dưỡng: Đau thượng vị thường xuất hiện kèm theo cảm giác chán ăn, nôn ói, buồn nôn, chướng bụng, làm ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng. Từ đó gây ra tình trạng thiếu dinh dưỡng. Việc thiếu hụt chất dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ mà còn làm ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển và sức khỏe của thai nhi.
- Ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác: Nếu thai phụ bị đau vùng thượng vị do ứ mật trong thai kỳ nhưng không được kiểm soát, những cơn quan lân cận sẽ bị ảnh hưởng, làm tăng nguy cơ tổn thương gan, tuyến tụy, lá lách và túi mật. Ngoài ra sức khỏe của người mẹ sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng do quá trình điều trị ở thai phụ thường khó khăn hơn, cơ thể cũng nhạy cảm hơn so với người bình thường.
ĐỪNG ĐỂ ĐAU THƯỢNG VỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI
LIÊN HỆ BÁC SĨ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ NGAY
Cách điều trị đau thượng vị ở phụ nữ mang thai
Theo thống kê, hầu hết tình trạng đau thượng vị ở phụ nữ mang thai đều bắt nguồn từ thói quen ăn uống và sinh hoạt kém khoa học cũng như tiền sử bệnh dạ dày gây nên. Do đó để cải thiện đau thượng vị, bà bầu cần tập trung điều trị nhóm nguyên nhân này.
Trong giai đoạn mang bầu, việc sử dụng thuốc Tây cho kết quả điều trị nhanh nhưng lại gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như sự phát triển của thai nhi, nguy hiểm hơn còn gây dị tật ở trẻ.
Bởi vậy chúng ta không nên sử dụng thuốc điều trị đau thượng vị bằng tây y trong quá trình mang thai. Vậy bà bầu bị đau thượng vị nên chữa như thế nào?
Chúng ta hoàn toàn có thể làm giảm những triệu chứng của bệnh bằng việc áp dụng một số biện pháp cải thiện và mẹo dân gian điều trị như sau:
Thay đổi thói quen và chế độ ăn uống
Ăn uống là vấn đề tác động trực tiếp đến hệ tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày. Một chế độ ăn dinh dưỡng, khoa học và đủ chất sẽ giúp mẹ bầu trở nên khỏe mạnh hơn, kiểm soát quá trình làm việc của dạ dày, giảm tiết acid dịch vị dư thừa, từ đó giúp hỗ trợ điều trị đau thượng vị tại nhà.
Cách ăn uống để tránh đau thượng vị trong quá trình mang thai đó là:
- Tuyệt đối kiêng ăn những nhóm đồ ăn, nước uống có chất kích thích lên niêm mạc dạ dày như: rượu bia, nước ngọt có gas, thức ăn có nhiều axit (dưa muối, cà muối, kim chi, chanh, cam, quýt,…), đồ hộp, đồ ăn nhanh, đồ chiên rán dầu mỡ, đồ ăn cay nóng (ớt, tiêu, mù tạt,…).
- Không nên ăn quá nhiều, chỉ cần ăn đủ chất và ăn theo chế độ ăn của từng thời kỳ thai nhi phát triển. Mẹ bầu có thể nghiên cứu một số chế độ ăn riêng như eatclean để đảm bảo sức khỏe và dinh dưỡng.
- Chia nhỏ các bữa ăn thành nhiều bữa phụ để tránh gây áp lực lên dạ dày trong một lần ăn. Mỗi lần ăn cách nhanh khoảng 2 – 3 tiếng và không nên ăn trước khi đi ngủ dưới 2 tiếng.
- Mẹ bầu cần ăn chậm, nhai kỹ, không nên ăn những thực phẩm chưa chín để tránh đau bụng. Không nên nằm hoặc vận động/ làm việc sau khi ăn bởi chúng sẽ làm hại cho dạ dày, làm trào ngược acid, đầy hơi, chướng bụng.
- Nên ăn những món ăn mềm, dễ nuốt như cháo, canh, súp, những món ít gia vị để làm giảm áp lực lên dạ dày. Hạn chế ăn những món dễ gây đau bụng và táo bón như đồ nướng, đồ khô.
- Đau thượng vị nên ăn gì? Tăng cường bổ sung rau xanh, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày để tăng cường chất xơ và vitamin.
- Uống đủ nước mỗi ngày để mọi hoạt động của cơ thể được vận hành trơn tru, làm loãng acid dạ dày.
Thay đổi thói sinh hoạt khoa học hàng ngày
Bên cạnh việc thay đổi chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt hàng ngày cũng gây ảnh hưởng rất nhiều đến chứng đau thượng vị. Thay đổi thói quen trong cuộc sống hàng ngày dù là nhỏ nhất cũng sẽ giúp mẹ bầu kiểm soát được đau vùng thượng vị:
- Khi mới bắt đầu giai đoạn mang thai, cơ thể sẽ có những thay đổi nhất định mà mẹ bầu chưa kịp thích ứng. Do đó, cần dành nhiều thời gian hơn để nghỉ ngơi giúp cơ thể dần thích nghi với sự thay đổi, cân bằng lại giữa công việc và sức khỏe để giảm căng thẳng, stress.
- Khi thai nhi lớn hơn, mẹ bầu nên dành toàn bộ thời gian để chăm sóc sức khỏe. Không nên làm việc trong giai đoạn này bởi công việc căng thẳng sẽ kích thích đau thượng vị trở nên trầm trọng hơn.
- Mẹ bầu nên tập luyện một số bài tập cơ bản của Yoga, tập thiền để nâng cao sức đề kháng và thư giãn đầu óc. Đọc sách, nghe nhạc cũng là một giải pháp rất tốt mà mẹ bầu nên thực hiện.
- Hãy cố gắng ngủ đủ giấc, giấc ngủ là vô cùng quan trọng đối với cả mẹ và bé. Bà bầu nên đi ngủ sớm trước 11h mỗi ngày và thức dậy lúc 6 – 7h sáng, tập một vài động tác nhẹ nhàng có lợi cho quá trình sinh nở rồi ăn sáng.
Tuy nhiên, các bà bầu cần lưu ý việc thay đổi thói quen sinh hoạt và ăn uống chỉ có thể kiểm soát tạm thời và hỗ trợ quá trình điều trị tốt hơn chứ không thể điều trị dứt điểm căn nguyên gây bệnh.
ĐỪNG BỎ LỠ: XÓA TAN cơn đau vùng thượng vị cùng đội ngũ lương y, bác sĩ tại nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường
Mẹo dân gian giảm đau thượng vị cho bà bầu
Song song với việc thay đổi thói quen ăn uống sinh hoạt, các mẹ cũng nên đặc biệt chú ý tìm hiểu một số mẹo dân gian chữa đau thượng vị đã được ông cha ta truyền lại từ rất lâu. Các mẹo này chủ yếu dùng các thảo dược thiên nhiên lành tính, rất dễ thực hiện nên mẹ bầu có thể sử dụng hàng ngày để cải thiện tình trạng đau nhức.
Một số cách chữa đau thượng vị bằng thảo dược tự nhiên dễ kiếm, an toàn như sau:
Uống trà gừng ấm
Trong đông y, gừng có vị hơi cay nồng, tính ấm. Đặc biệt trong gừng có chứa hoạt chất Gingerol có khả năng giảm viêm nhiễm, ức chế nấm và vi khuẩn có hại, kích thích lưu thông mạch máu tại dạ dày để làm giảm loét niêm mạc, tái tạo niêm mạc mới, chống trào ngược dạ dày khá hiệu quả.
Bạn hãy dùng vài lát gừng tươi đem hãm vào trong nước sôi khoảng 10 – 15 phút rồi uống, có thể pha thêm mật ong hoặc đường phèn để nâng cao công dụng. Nước gừng ấm sẽ giúp mẹ bầu dễ chịu và thư thái tinh thần, giảm buồn nôn, ợ hơi và khó tiêu.
Kết hợp bột nghệ và mật ong
Nghệ cùng mật ong là một bộ đôi hoàn hảo trong việc điều trị chứng đau thượng vị và được áp dụng rất phổ biến.
Trong nghệ có chứa hoạt chất Curcumin, Beta carotene,… có công dụng trung hòa acid, làm lành nhanh những tổn thương tại ổ viêm, cải thiện hệ tiêu hóa. Mật ong có khả năng kháng khuẩn, tiêu viêm tốt, tăng tốc độ tái tạo những niêm mạc tổn thương.
Để giảm đau thượng vị, mẹ bầu có thể sử dụng trà nghệ pha với mật ong hoặc trộn trực tiếp mật ong cùng với bột nghệ để ăn. Cách làm này rất đơn giản nhưng lại đem đến hiệu quả điều trị cao.
Uống nước nha đam
Nha đam có chứa hàm lượng nước và các chất dinh dưỡng tự nhiên dồi dào, khi đi vào dạ dày sẽ giúp trung hòa acid dịch vị, giảm co bóp quá mức, làm dịu niêm mạc, hỗ trợ cải thiện những vết loét tại thành ruột. Ngoài ra, nha đam còn có khả năng giải độc tố, thanh lọc cơ thể vô cùng tốt.
Bạn hoàn toàn có thể sử dụng lá nha đam, loại bỏ phần thịt và rửa sạch phần nhựa vàng. Sau đó đem thịt nha đam thái hạt lựu, đem pha vào trong nước đường phèn cho dễ uống nếu như bạn không thể sử dụng nha đam nguyên chất.
Ngoài những thảo dược lành tính mà chúng tôi đã cung cấp ở trên, bà bầu bị đau thượng vị cũng có thể tham khảo thêm một số những loại thảo dược khác tốt cho dạ dày.
Tuy nhiên chúng tôi khuyên rằng bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để có phương hướng điều trị tốt nhất, bởi một số dược liệu khi dùng sai cách có thể dẫn đến tử cung co bóp bất thường và ảnh hưởng đến tính mạng thai nhi.
TÌM HIỂU CẢ NGÀY KHÔNG BẰNG 10 PHÚT TƯ VẤN TỪ CHUYÊN GIA
Chữa đau thượng vị bằng Đông y an toàn, hiệu quả cho bà bầu
So với các mẹo dân gian, các bài thuốc Đông y cũng có thành phần là các thảo dược thiên nhiên nhưng được điều chế bài bản theo kiến thức y học cổ truyền, cộng thêm kinh nghiệm chữa bệnh của các thầy thuốc Đông y nổi tiếng nên rất an toàn, hiệu quả cho bà bầu sử dụng trong thời kỳ mang thai. Đặc biệt, nổi bật trong đó là bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh của nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường đã giúp hàng ngàn bệnh nhân thoái khỏi chứng đau thượng vị do các bệnh về dạ dày gây ra.
Điều trị đau thượng vị AN TOÀN, TRIỆT ĐỂ nhờ bài thuốc gia truyền Dạ dày Đỗ Minh
Bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh là một trong những giải pháp chữa đau vùng thượng vị dạ dày nổi bật hàng đầu trong làng Y học cổ truyền suốt 3 thế kỷ qua. Hiện bài thuốc đang được kế thừa và phát triển bởi lương y Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh, Giám đốc chuyên môn nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường.
Dạ dày Đỗ Minh được ứng dụng cho những người bị đau vùng thượng vị. Thuốc hỗ trợ giảm đau hiệu quả, trung hòa dịch vị, giảm dư axit và đẩy mạnh quá trình lưu thông khí huyết, làm lành những tổn thương ở niêm mạc dạ dày.
Thành phần chính bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh
Để tạo nên bài thuốc hoàn chỉnh, đẩy lùi đau thượng vị nhanh chóng, các lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu, tuyển chọn ra hơn 30 vị thuốc nam quý hiếm để bào chế nên bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh. Đó đều là những vị thuốc quý, chứa nhiều dược tính giúp giảm đau vùng thượng vị hiệu quả. Điển hình có thể kể đến các vị thuốc như: Đương quy, sài hồ, cam thảo, bạch thược, chè dây, ô tặc cốt,… Toàn bộ các vị dược liệu nêu trên được kết hợp với nhau theo chuẩn TỶ LỆ VÀNG, giúp dược tính được phát huy một cách tối đa nhất.
Tổng thể bài thuốc được bào chế sẵn thành 4 phương thuốc nhỏ giúp đặc trị tất cả các thể bệnh dạ dày. Riêng đối với hiện tượng đau thượng vị, thường sẽ được các lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ lựa chọn phương thuốc phù hợp là Bình vị hoàn và Thuốc đặc trị dạ dày trào ngược. Trong trường hợp bệnh nhân có kèm theo viêm loét hoặc bị nhiễm vi khuẩn HP sẽ được kê thêm thuốc đặc trị dạ dày viêm loét, giải độc hoàn đặc trị vi khuẩn HP.
Nhìn chung, mỗi phương thuốc có công thức và công dụng riêng trong việc điều trị nguyên nhân và triệu chứng của bệnh dạ dày khác nhau. Điều này giúp dễ dàng đánh trúng bệnh và rút ngắn được thời gian điều trị.
Công dụng điều trị đau thượng vị
Với phương pháp lên liệu trình đặc biệt nêu trên, khi bệnh nhân đảm bảo tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị cũng như kết hợp với chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt phù hợp có thể dễ dàng đẩy lùi được bệnh. Thuốc tác động sâu vào căn nguyên giải quyết triệu chứng đau thượng vị theo 3 MŨI NHỌN:
- Từ từ loại bỏ nguyên nhân gây hiện tượng đau thượng vị. Đồng thời, đẩy lùi các triệu chứng khó chịu như đau nhức thượng vị, nóng rát vùng họng, ho có đờm, cảm giác buồn nôn, ợ hơi, ợ chua.
- Hỗ trợ làm lành các tổn thương ở vùng niêm mạc dạ dày, phòng ngừa viêm loét dạ dày hiệu quả.
- Phục hồi chức năng, nhiệm vụ của dạ dày. Tăng sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch để phòng bệnh tái phát trở lại.
Dựa trên cơ chế điều trị khắt khe này, trung bình một người bệnh điều trị đau thượng vị tại Đỗ Minh Đường chỉ mất từ 1 – 3 tháng để trị khỏi dứt điểm. Một số trường hợp bệnh nặng hơn có thể mất thêm nhiều thời gian một chút. Tuy nhiên, điểm chung là thuốc không gây phụ thuộc và có thể yên tâm sau khi ngừng thuốc không có hiện tượng tái phát trở lại.
NHỮNG THẾ MẠNH KHÁC CỦA BÀI THUỐC DẠ DÀY ĐỖ MINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU THƯỢNG VỊ
|
Sau hơn 150 năm ứng dụng thuốc điều trị đau thượng vị, HÀNG NGÀN bệnh nhân đã được chữa khỏi hoàn toàn bệnh, không tái phát trở lại. Đặc biệt, tỷ lệ chữa khỏi bệnh đạt trên 95%, nghĩa là hầu hết tất cả mọi người từng dùng Dạ dày Đỗ Minh đều nhận được kết quả như ý. Chỉ có một số ít do không tuân thủ theo chỉ dẫn, tự ý dừng thuốc dẫn đến bệnh không được dứt điểm hoàn toàn.
Người bệnh phản hồi về hiệu quả bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh:
Không chỉ được công nhận bởi người bệnh, rất nhiều trang báo chí uy tín cũng biết đến bài thuốc chữa đau thượng vị của Đỗ Minh Đường và đăng tin giới thiệu đến đông đảo bà con trên khắp cả nước:
- Báo Ninh Bình đưa tin: Dạ dày Đỗ Minh – Bài thuốc Đông y chữa các bệnh về dạ dày hiệu quả an toàn, bền vững
- Báo suckhoedoisong.vn: Thoát khỏi triệu chứng ợ hơi khó chịu bằng Bài thuốc điều trị đau Dạ dày Đỗ Minh đường
Nếu bạn hoặc người thân đang gặp vấn đề ở vùng thượng vị, liên hệ ngay với nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường để được tư vấn MIỄN PHÍ và lên phác đồ điều trị phù hợp nhất với tình trạng bệnh.
Thông tin liên hệ nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường
- Liên hệ theo Hotline/zalo: 0963 302 349 – 0938 449 768
- Tới trực tiếp địa chỉ: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội/ Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh.
- Truy cập Website/facebook: http://dominhduong.org/ https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong
- Tải APP MOBILE Đỗ Minh Đường nhận nhiều ưu đãi: Appstore hoặc CH play
Khi nào bà bầu nên đi gặp bác sĩ?
Theo lương y Đỗ Minh Tuấn, chứng đau thượng vị sau khi mang thai có thể ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Thông thường bệnh xuất phát từ thói quen ăn uống sinh hoạt gây nên và có thể tự thuyên giảm sau khi mẹ đã điều chỉnh lối sống và cải thiện bằng thảo dược tự nhiên.
Tuy nhiên trong một số trường hợp, đau thượng vị biểu hiện những bệnh lý nghiêm trọng hơn, nếu mẹ bầu không điều trị sớm sẽ gây nhiều biến chứng không tốt về sau.
Lương y Tuấn khuyến các bà bầu nên chủ động thăm khám bác sĩ chuyên khoa nếu nhận thấy những dấu hiệu ngày càng nặng nề như sau:
- Đau thượng vị dạ dày kéo dài, có xu hướng gia tăng mức độ trầm trọng.
- Nôn ói liên tục, nôn ra thực phẩm màu tươi hoặc nâu tối.
- Đi ngoài ra máu.
- Sụt cân trầm trọng và nhanh chóng, người gầy xanh xao.
- Đau thượng vị rất nhiều và không thể ngủ được.
Bà bầu bị đau thượng vị trong lúc mang thai là tình trạng rất phổ biến hiện nay. Mặc dù chúng không đe dọa đến tính mạng nhưng chúng khiến cho mẹ bầu luôn mệt mỏi, yếu ớt và phiền muộn từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi. Bởi vậy các mẹ hãy cố gắng xây dựng thói quen lối sống lành mạnh để kiểm soát bệnh thật tốt. Đặc biệt, hãy thường xuyên đi khám thai để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.
Cập nhật lúc: 9:58 AM , 04/04/2023ĐỪNG BỎ LỠ: