Ngày nay, nhiều người đang tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi “Uống thuốc gì để khắc phục khô khớp?” Để giúp bạn tìm hiểu về các lựa chọn thuốc chất lượng và đáng tin cậy, bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết về các loại thuốc chữa khô khớp. Bạn sẽ tìm hiểu về những cái tên uy tín và được khuyên dùng trong việc điều trị khô khớp.
Bị khô khớp nên uống thuốc gì? Tổng hợp các loại thuốc tốt nhất hiện nay
Để khắc phục triệt để tình trạng khô khớp, việc thăm khám sớm là vô cùng quan trọng để nhận được phương án điều trị phù hợp và kịp thời. Bác sĩ sẽ chỉ định các nhóm thuốc phù hợp tùy thuộc vào tình trạng cụ thể của bệnh nhân. Dưới đây là một tổng hợp các loại thuốc hiệu quả trong điều trị bệnh khô khớp, được nhiều chuyên gia y tế tin tưởng và khuyên dùng:
Paracetamol
Với tình trạng khô khớp gây đau nhức và khó chịu, bác sĩ thường đề xuất sử dụng các nhóm thuốc giảm đau thông thường như Paracetamol để giảm nhẹ các triệu chứng. Thuốc này thường được chỉ định cho các trường hợp đau nhức mới phát hiện và ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên, đối với những người bị đau nặng hoặc đau tái phát thường xuyên, tác dụng của Paracetamol không thể được kháng cự đáng kể.
Paracetamol hoạt động bằng cách ức chế Enzyme cyclooxygenase (COX) để ngăn chặn sản xuất và tổng hợp Prostaglandin. Thuốc này được sử dụng phổ biến và thuộc nhóm thuốc không kê đơn, có thể mua trực tiếp tại các cửa hàng thuốc, đồng thời không gây tác dụng phụ nguy hiểm. Ngoài ra, thuốc cũng không ảnh hưởng đến dạ dày, cho phép sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau.
Chống chỉ định:
- Người bị dị ứng với thành phần có trong thuốc
- Bệnh nhân có tiền sử suy gan, suy thận
- Bệnh nhân có vấn đề ở tim phổi.
- Người bị thiếu máu mãn tính hoặc những người thiếu glucose – 6 – phosphat dehydrogenase.
- Phụ nữ có thai và đang con bú, người nghiện rượu cần trao đổi thêm với bác sĩ
Tác dụng phụ:
- Buồn nôn, nôn
- Nhức đầu, mất ngủ
- Người nôn nao
- Phát ban, dị ứng
Bị khô khớp nên uống thuốc gì? Tramadol
Một loại thuốc giảm đau phổ biến khác phải kể đến Tramadol. Đây là loại thuốc có thể ứng dụng trong cải thiện tình trạng đau nhức trung bình đến nghiêm trọng. Tuy nhiên, cần chú ý rằng đây là loại thuốc có thành phần gây nghiện nên chỉ sử dụng khi thật sự cần thiết và phải tuân thủ hoàn toàn chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Thành phần hoạt chất chính trong loại thuốc này là Tramadol và một lượng tá dược với hàm lượng vừa đủ khác. Có nhiều dạng bào chế thuốc như viên nén, viên đạn, dung dịch tiêm truyền,… sử dụng phù hợp với từng trường hợp bệnh nhân cụ thể.
Tramadol hỗ trợ giảm cơn đau nhức do xương khớp, thoái hóa khớp ở mức độ trung bình đến nghiêm trọng. Bên cạnh đó, có thể sử dụng loại thuốc này để giảm đau do chấn thương nghiêm trọng và đau do phẫu thuật.
Chống chỉ định:
- Người có tiền sử dị ứng với các thành phần của thuốc.
- Người có triệu chứng bệnh gan, thận nghiêm trọng.
- Phụ nữ đang mang thai và đang nuôi con nhỏ.
- Người đang dùng các nhóm thuốc chống trầm cảm trong vòng 14 ngày gần nhất.
Tác dụng phụ:
- Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt. Nguy hiểm hơn có thể ngất xỉu.
- Đau bụng, rối loạn tiêu hóa, táo bón.
- Luôn có cảm giác buồn ngủ, thiếu ngủ.
- Ra mồ hôi nhiều.
- Cảm giác khô miệng.
- Không thể tập trung.
Thuốc điều trị khô khớp Ibuprofen
Nếu dùng Paracetamol hay Tramadol không còn đem đến tác dụng tốt nhất người bệnh thường được chỉ định các các thuốc nhóm chống viêm không chứa Steroid (NSAID) như Ibuprofen để giảm đau chống viêm tốt hơn. Thuốc có khả năng ức chế tổng hợp Prostaglandin, PGF2 nên có thể làm chậm quá trình dẫn truyền tín hiệu đau tới hệ thống thần kinh tối đa.
Thuốc điều trị khô khớp Ibuprofen thường dùng trong những trường hợp đau ở mức độ nhẹ đến trung bình. Tuy nhiên do có thể gây ra khá nhiều tác dụng phụ nên thuốc thường được chỉ định sử dụng ngắn ngày, không được chỉ định dùng kéo dài. Lưu ý nên uống thật nhiều nước sau khi dùng nhóm thuốc trị khô khớp này để tăng đào thải các thành phần dưa thừa ra bên ngoài.
Chống chỉ định
- Người dị ứng với các thành phần có trong thuốc thuốc
- Phụ nữ có thai, người đang cho con bú hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng
- Người đã từng dị ứng với sulfamid, acid acetylsalicylic hoặc các thuốc khác thuộc nhóm NSAID
- Người gặp các vấn đề về dạ dày, đại tràng, tim mạch, gan, thận hoặc đang điều trị một bệnh lý bất kỳ
Tác dụng phụ:
- Sốt, mỏi mệt.
- Cảm thấy chướng bụng, khó tiêu đau bụng
- Buồn nôn hoặc nôn
- Hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, cảm thấy bồn chồn.
- Mẩn ngứa, phát ban
NÊU TRIỆU CHỨNG, CHUYÊN GIA TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO BẠN GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Lương y Đỗ Minh Tuấn
- Lương y
- GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường - Cố vấn y khoa các chương trình sức khỏe VTV2, VTC2
- Gần 20 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT
Thuốc tiêm khô khớp Acid hyaluronic
Bị khô khớp nên uống thuốc gì thì Acid hyaluronic là một trong những lựa chọn tốt. Thuốc được chỉ định cho người già, khả năng đáp ứng kém với các loại thuốc trên hoặc những bệnh nhân khô khớp do thoái hóa khớp tiến triển.
Acid hyaluronic giúp tăng cường chất bôi trơn, chất đệm cho ổ khớp; tái tạo tế bào sụn khớp; chống viêm, làm chậm quá trình lão hóa xương khớp; điều trị khô khớp, thoái hóa khớp
Loại thuốc này có thể được sử dụng qua đường tiêm hoặc đường uống. Tuy nhiên, đa phần các trường hợp khô khớp được chỉ định tiêm trực tiếp vào ổ khớp để có tác dụng nhanh nhất.
Chống chỉ định:
- Dị ứng với các thành phần của thuốc
- Thận trọng với các trường hợp phụ nữ mang thai, đang cho con bú
- Những người đang gặp các rối loạn khác trong cơ thể
Tác dụng phụ:
- Đau nhức cơ, nhất là ở vị trí tiêm
- Xuất hiện phản ứng viêm tại chỗ
- Cảm giác mệt mỏi toàn thân
Thuốc Prednisolone điều trị khô khớp
Thuốc Prednisolone thuộc nhóm corticoid có tác dụng giảm đau chống viêm mạnh, thường được chỉ định cho những người bị viêm khớp, những người bị khô khớp gây đau nhức nặng cũng có thể dùng nhóm này để cải thiện. Tuy nhiên do corticoid có thể gây nghiện nếu dùng trong thời gian dài và lạm dụng thuốc quá mức nên thường chỉ được chỉ định trong một vài trường hợp cần thiết.
Thuốc trị khô khớp Prednisolone được sử dụng thay thế cho các steroid tự nhiên ở cơ thể, nhờ đó có thể kích hoạt các cơ quan, tế bào sinh trưởng ổn định và giúp lượng chất nhờn tiết ra ổn định hơn. Việc dùng thuốc cần đảm bảo đúng liều, đúng thời điểm, không được uống hay ngưng thuốc đột ngột vì đều gây ra rất nhiều tác dụng phụ ngược lại.
Chống chỉ định:
- Người dị ứng với các thành phần có trong thuốc thuốc
- Phụ nữ có thai, người đang cho con bú hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng
- Người bị nhiễm trùng do virus, nấm, hoặc lao
- Bệnh nhân đang gặp các vấn đề về rối loạn tâm thần chưa được điều trị
- Người đang sử dụng các loại vaccin virus sống
- Người bị loãng xương, người có các vấn đề về gan, thận, tim mạch hay dạ dày cũng nên thông báo chi tiết cho bác sĩ trước khi dùng
Tác dụng phụ:
- Mất ngủ, dễ kích động
- Có cảm giác ngon miệng, ăn nhiều hơn nhưng bị khó tiêu
- Cảm giác mọc nhiều lông hơn
- Có thể bị chảy máu cam
Corticosteroid dạng tiêm
Corticosteroid dạng tiêm hiếm khi được chỉ định trong trong điều trị khô xương khớp. Loại thuốc này chỉ được sử dụng khi các loại thuốc trên không đáp ứng hoặc khô khớp do viêm khớp dạng thấp, bệnh lupus ban đỏ hệ thống…
Loại thuốc này giúp giảm đau tại chỗ, chống viêm mạnh nhờ khả năng ức chế miễn dịch.
Chống chỉ định:
- Người đang mắc các bệnh do nhiễm khuẩn, siêu vi, nấm
- Người bệnh gout, tiểu đường bị phụ thuộc vào insulin
- Người bệnh vảy nến
- Người mắc bệnh tim mạch
- Phụ nữ có thai, đang cho con bú
Tác dụng phụ
- Đau, teo da, nhạt màu da, chảy máu tại chỗ tiêm
- Đỏ bừng mặt
- Tăng đường huyết
- Tăng nguy cơ nhiễm trùng…
UỐNG THUỐC TÂY MÀ KHÔNG HIỆU QUẢ – LIÊN HỆ CHUYÊN GIA ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN GIẢI PHÁP PHÙ HỢP
Cần lưu ý gì khi sử dụng thuốc điều trị khô khớp?
Vậy là ở phần trên bạn đọc đã biết được đáp án bị khô khớp nên uống thuốc gì? Tuy cho hiệu quả cao nhưng không phải ai cũng biết cách dùng đúng, thậm chí dùng sai thuốc còn gây phản tác dụng vô cùng nguy hiểm. Nhằm giúp người bệnh sử dụng đúng cách và hiệu quả, lương y Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc nam tiêu biểu 2020 khuyên người bệnh nên lưu ý một số vấn đề khi sử dụng thuốc như sau:
- Tuyệt đối không dùng thuốc bổ xương khớp thay thế thuốc chữa bệnh mà cần có sự hướng dẫn đúng liều lượng của bác sĩ chuyên khoa.
- Tuyệt đối không lạm dụng hoặc tăng/giảm liều lượng ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Không tự ý dùng thuốc bổ xương khớp phối hợp với các loại thuốc điều trị khác vì như vậy có thể gây ra phản ứng không mong muốn.
- Một số tác dụng phụ có thể xảy ra trong thời gian sử dụng thuốc bổ xương khớp như đau bụng, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, khó tiêu, chán ăn,… Nếu tác dụng phụ kéo dài nhiều ngày, bạn cần liên hệ với bác sĩ để được hướng dẫn xử lý.
- Nếu không đạt hiệu quả sau 2 tháng sử dụng hoặc tác dụng phụ kéo dài, bạn nên cân nhắc việc đổi thuốc.
- Để đảm bảo an toàn, người bệnh cần trao đổi với bác sĩ về loại thuốc đang dùng (đặc biệt là thuốc chống ung thư, Warfarin hay Acetaminophen) và tình trạng sức khỏe cụ thể trước khi dùng thuốc bổ xương khớp.
- Chú ý luyện tập thể dục và ăn uống đủ chất để tăng hiệu quả của các loại thuốc trị khô khớp.
Bài viết trên đã giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc: Bị khô khớp nên uống thuốc gì? Trong những trường hợp khẩn cấp, các loại thuốc Tây y chính là “cứu cánh” giúp người bệnh giảm đau nhức xương khớp một cách nhanh chóng.
Tuy nhiên trên thực tế, các loại thuốc trên chỉ mang tính hỗ trợ giảm đau, cải thiện bệnh tạm thời mà không thể điều trị được căn nguyên của bệnh, thậm chí còn gây ra nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Do đó, bên cạnh thuốc Tây, người bệnh có thể tham khảo các bài thuốc Đông y để hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh. Phương pháp này thường mang lại tác dụng chậm nhưng an toàn, ít tác dụng phụ và có thể sử dụng lâu dài mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể.
Để điều trị khô khớp tận gốc, người bệnh có thể tham khảo bài thuốc Nam gia truyền Xương khớp Đỗ Minh. Với cơ chế CÔNG BỔ KIÊM TRỊ vừa tiêu trừ căn nguyên, triệu chứng, vừa bổ ngũ tạng tăng cường sức đề kháng, bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh đã nhận được nhiều phản hồi tích cực từ người bệnh và giới chuyên gia. Hiện bài thuốc đã được Sở y tế cấp phép lưu hành trên toàn quốc.
Thuốc sử dụng cho các đối tượng:
- Người bị khô khớp, thoái hóa khớp, viêm khớp, đau vai gáy…
- Bệnh nhân thoái hóa cột sống, gai cột sống, vôi hóa cột sống…
- Người bệnh gặp vấn đề về xương khớp từ cấp đến mãn tính.
Xương khớp Đỗ Minh – Bài thuốc gia truyền ĐẶC TRỊ khô khớp tận gốc, ngăn ngừa tái phát
Xương khớp Đỗ Minh là bài thuốc nam ra đời từ thế kỷ 19 hiện được lương y Đỗ Minh Tuấn kết hợp và tối ưu từ 4 bài thuốc nhỏ. Mỗi bài thuốc có công năng khác nhau nên bổ trợ, mang lại tác động toàn diện: Thuốc đặc trị bệnh xương khớp, thuốc hoạt huyết bổ thận, thuốc bổ gan giải độc, thuốc ngâm rượu.
Tổng hòa lại bài thuốc vừa giúp đẩy lùi tác nhân gây khô khớp, dứt điểm triệu chứng, tăng cường sức mạnh tổng thể theo cơ chế CÔNG BỔ KIÊM TRỊ. Ngoài ra Xương khớp Đỗ Minh cũng giúp bồi bổ cơ thể, làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp ở người cao tuổi. Bài thuốc chữa khô khớp của Đỗ Minh Đường cho tác dụng lâu dài, ngăn ngừa nguy cơ tái phát.
Bảng thành phần dược liệu chuẩn LÀNH – SẠCH – AN TOÀN
Nhà thuốc Đỗ Minh Đường sử dụng 100% thảo dược tự nhiên theo tôn chỉ “NAM DƯỢC TRỊ NAM NHÂN“. Hơn 50 vị thảo dược đã được chọn lọc trong hàng ngàn vị thuốc nam chữa bệnh xương khớp.
Nhiều loại được ví như thần dược xương khớp, có tác dụng như thuốc kháng sinh tự nhiên. Điển hình như: tơ hồng xanh, gối hạc, thục địa, thiên niên kiện, dây đau xương…
Thảo dược của Đỗ Minh Đường có ưu điểm:
- Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
- Thu hái khi cây thuốc chín vụ, đạt dược tính tốt nhất.
- Không chứa độc tố, tạp chất được loại bỏ hoàn toàn trong quá trình sơ chế, bào chế
- An toàn, không gây tác dụng phụ cho người sử dụng.
- Với tiêu chí khắt khe, chọn lọc thảo dược chất lượng tốt nhất 100% người dùng thuốc có thể yên tâm, không lo ngại độc tố gây hại thận, gan như nhiều thuốc đông y khác.
Cải tiến quy trình bào chế thuốc
Tất cả dược liệu sau khi thu hái, thu mua sẽ qua quá trình sơ chế, bào chế trực tiếp tại kho của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Bên cạnh thảo dược khô được đóng gói, bảo quản sẵn để các lương y kê đơn bốc thuốc thang sắc, với những bệnh nhân có yêu cầu các lương y của Đỗ Minh Đường sẽ làm thành viên hoàn, ngâm ủ rượu sẵn dùng trực tiếp.
CLICK XEM NGAY: Giải mã lý do người bệnh nên chữa bệnh xương khớp tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường
Thuốc đảm bảo: Giữ nguyên dược tính, thẩm thấu tốt, hấp thu nhanh và đặc biệt là dễ uống, mùi không quá nồng như thuốc sắc.
Bởi thể trạng, triệu chứng khô khớp mà mỗi độ tuổi gặp phải là khác nhau để đảm bảo ĐÚNG NGƯỜI – ĐÚNG BỆNH – ĐÚNG THUỐC các lương y sẽ tiến hành thăm khám trực tiếp theo nguyên tắc TỨ CHẨN – BÁT CƯƠNG.
Kết quả đạt được: Tỉ lệ bệnh nhân dùng thuốc điều trị thành công các triệu chứng bệnh xương khớp, khô khớp đạt trên 90%
Kiểm chứng thực tế có hàng ngàn bệnh nhân tìm đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường mỗi năm.
Phản hồi của người bệnh được ghi nhận trong video
Chia sẻ, review của người dùng thuốc Xương khớp Đỗ Minh trên các hội nhóm, diễn đàn:
Báo chí đưa tin về bài thuốc xương khớp đỗ minh và nhà thuốc Đỗ Minh Đường:
- BÁO DANTRI: Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, địa chỉ chữa bệnh bằng đông y uy tín
- BÁO SUCKHOEDOISONG: Dứt bệnh xương khớp đơn giản, hiệu quả từ thảo dược thiên nhiên
- BÁO TIENPHONG: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường – Địa chỉ uy tín, chất lượng trước vấn nạn “Nhà tôi 3 đời”
Quý độc giả quan tâm đến bài thuốc chữa khô khớp của Đỗ Minh Đường có thể liên hệ đến nhà thuốc qua các hình thức sau:
THÔNG TIN LIÊN HỆ NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG
- Địa chỉ Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội
- Địa chỉ TP. HCM: Số 179 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
- Hotline: 0963 302 349 – 0938 449 768
- Website: https://dominhduong.org
- Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong
- Tải APP MOBILE: Appstore hoặc CH play
ĐẶT LỊCH TRƯỚC ĐỂ ĐƯỢC THĂM KHÁM SỚM
Cập nhật lúc: 10:48 AM , 15/07/2023CHI TIẾT: Chi phí chữa bệnh xương khớp tại Đỗ Minh Đường hết bao nhiêu? Đăng ký khám bệnh như thế nào?