Bệnh Á Sừng: Nguyên Nhân Và Dấu Hiệu Nhận Biết

Bệnh á là tình trạng da nứt nẻ, bong tróc, thậm chí chảy máu, có thể xảy ra ở mọi đối tượng. Các triệu chứng bệnh có thể nghiêm trọng nếu bạn tiếp xúc với chất gây kích ứng hoặc dị ứng. Việc hiểu rõ về bệnh và nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp bạn đối phó với căn bệnh này hiệu quả.

Tổng quan về bệnh á sừng

Bệnh á sừng có tên khoa học là Dermatitis plantaris sicca thuộc, thuộc nhóm bệnh viêm da cơ địa. Đây là bệnh lý phổ biến và dễ bị nhầm lẫn với nhiều căn bệnh da liễu thông thường khác.

Triệu chứng điển hình của bệnh là tình trạng nứt nẻ da, vùng da tay, da chân xù xì, sưng đỏ, dễ bong tróc. Đặc biệt khi thời tiết trở lạnh phần da này có thể bị toét ra, gây đau, chảy máu, cản trở sinh hoạt.

Bệnh lý này thường tái phát theo chu kỳ và khó có thể điều trị dứt điểm hoàn toàn. Người bệnh nên tránh tiếp xúc với một số loại hóa chất, điển hình như xà phòng, thuốc tẩy,… để tránh khiến bệnh nghiêm trọng hơn.

Dấu hiệu nhận biết

  • Làn da trở nên dày, chai sần và có dấu hiệu lan rộng ra những vùng da khác.
  • Xuất hiện mụn nước gây ngứa, nhất là vào mùa hè.
  • Trên móng tay, móng chân có những lỗ nhỏ li ti, chuyển thành màu vàng và có thể tách ra khỏi nền móng.
  • Da nứt nẻ càng lúc càng sâu, tạo thành các rãnh lớn, nứt ra làm chảy máu gây đau.
  • Tổn thương thường xuất hiện ở đầu ngón tay, lòng bàn tay kẽ ngón tay và tương tự với bàn chân.
  • Có khả năng xảy ra tình trạng nhiễm nấm và vi khuẩn ở các vùng da bị tổn thương.
  • Nếu da bị á sừng mà tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa, nước không vệ sinh,… thì tình trạng bệnh sẽ biến chuyển nặng hơn.

Bệnh á sừng thường xuất hiện ở đâu?

Có 1 số vùng da dễ bị á sừng hơn bình thường, đó là tay, chân và đầu.

  • Bệnh á sừng ở tay: Tay là bộ phận phải thường xuyên tiếp xúc với những tác nhân gây bệnh ngoài môi trường, nhất là các loại hóa chất độc hại – yếu tố làm tăng nguy cơ bị á sừng.
  • Bệnh á sừng ở chân: Việc đi giày, dép thường xuyên rất dễ tạo nên tổn thương trên da, đặc biệt những người mang size bé hơn kích cỡ thật. Vùng da chân bị cọ xát liên tục  nên rất dễ bị á sừng, điển hình và vùng gót chân.
  • Bệnh á sừng ở đầu: Là tình trạng các đốm vảy sừng xuất hiện dày đặc trên vùng da đầu. Người ta dễ nhầm lẫn á sừng trên đầu với gàu. Thực tế, đây là tình trạng da đầu bị kích ứng do sử dụng loại dầu gội không thích hợp hoặc do nhiều yếu tố khác gây ra, như da đầu ẩm ướt, thời tiết,… 

Hình ảnh bệnh á sừng

CHIA SẺ TRIỆU CHỨNG BỆNH Á SỪNG – BÁC SĨ TRƯỞNG KHOA DA LIỄU CHỈ CÁCH CHỮA

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

- Thạc sĩ, bác sĩ

- Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương

- 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh

Triệu chứng của bạn?

Nguyên nhân gây bệnh á sừng

Theo các chuyên gia da liễu, bệnh á sừng là hiện tượng xảy ra trên bề mặt da, khi lớp sừng chưa chuyển hóa hoàn thiện. Phần nhân và nguyên sinh không được chuyển hoá thành lớp da biểu bì nên tạo thành á sừng..

Về nguyên nhân gây bệnh á sừng, hiện tại y học vẫn chưa thể tìm được yếu tố chính xác. Tuy nhiên các chuyên gia đã xác định được một số yếu tố khiến bạn tăng nguy cơ mắc á sừng:

  • Di truyền: Tỷ lệ này chiếm tới 45%, vì vậy hầu hết những người bị á sừng đều do có yếu tố gây bệnh bẩm sinh trong gen.
  • Thiếu hụt chất dinh dưỡng: Hầu hết bệnh nhân á sừng đều thiếu hụt một số loại vitamin như A, C, D, E,…
  • Rối loạn nội tiết tố: Đây là nguyên nhân gây bệnh xảy ra chủ yếu ở nữ giới đang mang thai hoặc phụ nữ sau sinh.
  • Khí hậu: Thời tiết khô lạnh có khả năng làm tăng nguy cơ mắc bệnh á sừng và khiến triệu chứng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Hóa chất độc hại: Thường xuyên tiếp xúc với những loại hóa chất tẩy rửa, hóa mỹ phẩm công nghiệp,… cũng là nguyên nhân khiến bạn dễ bị á sừng.
  • Hệ miễn dịch suy yếu: Người có hệ miễn dịch suy yếu rất dễ bị tác động bởi những tác nhân từ môi trường bên ngoài, chẳng hạn như: Lông thú nuôi, phấn hoa, nước bẩn,… Từ đó dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh về da liễu như á sừng, vảy nến, viêm da, lang ben, hắc lào,…

Đối tượng nguy cơ

Hầu hết tất cả mọi đối tượng, mọi lứa tuổi đều có nguy cơ bị á sừng. Ngoài ra cũng có một số đối tượng dễ mắc bệnh hơn bình thường. Bệnh thường gặp ở những thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất độc hại, như: Người nội trợ, nông dân, thợ làm tóc, kỹ thuật viên y tế, phụ hồ,… Ngoài ra, trẻ em dễ bị á sừng nghiêm trọng hơn nếu không kịp phát hiện và điều trị đúng cách. 

Phương pháp chẩn đoán

Thông thường bệnh á sừng hoàn toàn có thể chẩn đoán được bằng các triệu chứng trên da và thường xuất hiện theo mùa.

Khi thăm khám, bác sĩ sẽ hỏi bệnh nhân xem dấu hiệu bệnh đã xuất hiện trong bao lâu? Gia đình có ai bị mắc bệnh á sừng không? Đồng thời bác sĩ sẽ kết hợp với yếu tố thời tiết để đưa ra kết luận về tình trạng bệnh.

Ngoài ra, có một số xét nghiệm giúp chẩn đoán chính xác bệnh á sừng, như soi tế bào da dưới kính hiển vi. Bên cạnh đó, nếu nghi ngờ bệnh nhân bị nhiễm nấm hoặc viêm da dị ứng thì bác sĩ có thể cạo vảy da để test KOH.

LIÊN HỆ VỚI BÁC SĨ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THUỐC VÀ CÁCH CHỮA Á SỪNG HIỆU QUẢ

Bệnh á sừng có nguy hiểm không?

Có không ít người cho rằng bệnh á sừng là vấn đề da liễu không nguy hiểm. Nhưng thực tế điều này hoàn toàn sai. Chính việc chủ quan không chữa trị hay tự mua thuốc về uống, bôi tại nhà là nguyên do khiến bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn, tái phát liên tục và rất khó để có thể chữa dứt điểm. Những sinh hoạt, hoạt động lao động hàng ngày đều bị ảnh hưởng tiêu cực, kèm đó là nguy cơ xảy ra biến chứng cũng cao hơn.

Dưới đây là một số tác động xấu mà bệnh nhân có nguy cơ phải đối diện:

Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt

Bệnh á sừng diễn tiến nặng nề sẽ gây đau đớn, khó chịu khiến người bệnh gặp khó khăn trong các hoạt động sinh hoạt thường ngày. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tinh thần và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Hạn chế chức năng của da

Da là bộ phận có chức năng bảo vệ toàn bộ cơ thể khỏi những tác động tiêu cực từ môi trường, ngăn ngừa tình trạng mất nước. Nhưng khi xảy ra các tổn thương, nhất  là á sừng, da sẽ bị bong tróc hết lớp này tới lớp khác.

Lớp sừng bị yếu khiến da sẽ mất đi độ ẩm, trở nên khô ráp, sần sùi, nứt nẻ. Từ đó làm người bệnh bị suy giảm miễn dịch, mất sức, suy kiệt. Ngoài ra, da bị bong tróc cũng gây mất thẩm mỹ, khiến người bệnh cảm thấy tự ti khi tiếp xúc với những người khác.

Nguy cơ hoại tử và bội nhiễm

Á sừng gây bít tắc lỗ chân lông, làm cho mồ hôi và các chất cặn bã không thể thoát ra ngoài, gây nên tình trạng ngứa, viêm da, nhiễm khuẩn da.

Chuyên gia cho biết, nhóm vi khuẩn đặc biệt nguy hiểm mà người bệnh cần lưu ý là vi khuẩn mủ xanh, tụ cầu vàng. Đây là các loại khuẩn rất hại da, dễ gây ra chứng hoại tử.

Nhiễm trùng máu

Như đã trình bày ở trên, da chính là lớp bảo vệ cơ thể, nhưng một khi bị suy yếu sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn đi vào cơ thể. Nếu vùng nhiễm trùng quá rộng, vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể theo đường máu hoặc bạch huyết, dẫn tới nhiễm trùng máu.

Ngoài ra, vi khuẩn còn có thể gây một số bệnh viêm nhiễm rất nguy hiểm như: Biến dạng khớp, viêm tủy xương, bại liệt, bệnh lý liên quan tới tim mạch.

Nguy cơ mắc các bệnh đi kèm

Người bệnh bị á sừng có nguy cơ cao mắc các chứng bệnh kèm theo, như: Bệnh parkinson, bệnh gout, bệnh Crohn (là một chứng viêm ruột xuyên thành mạn tính, triệu chứng điển hình là đau bụng, tiêu chảy, giảm cân, mệt mỏi…),… Bởi vì bệnh á sừng có liên quan đến các rối loạn tự miễn ở da.

Người bệnh á sừng cũng có tỉ lệ mắc bệnh tiểu đường cao hơn người bình thường do bệnh á sừng liên quan đến rối loạn chuyển hóa đường trong máu.

Khi nào cần gặp bác sĩ?

Bệnh á sừng có thể bình phục nếu được điều trị kịp thời. Do vậy bạn không nên chủ quan, hãy đến gặp bác sĩ ngay nếu nhận thấy trên da có các dấu hiệu sau:

  • Các triệu chứng bệnh á sừng kéo dài trên 1 tháng.
  • Đau đớn nghiêm trọng hoặc da ngứa dữ dội.
  • Nứt nẻ, chảy máu nhiều ở vùng da bị bệnh.
  • Bệnh gây cản trở sinh hoạt thường ngày.
  • Các vùng da tổn thương có dấu hiệu sần sùi, dày sừng lên thấy rõ.

Lời khuyên từ bác sĩ

Biện pháp phòng ngừa:

  • Bổ sung thực phẩm tốt cho cơ thể: Ăn nhiều rau quả tươi, nhất là những loại rau có màu xanh, các loại hoa quả có màu cam và thực phẩm họ đậu. Chẳng hạn như: Rau xanh, cam, bưởi, rau ngót, cà rốt… Điều này giúp cơ thể bổ sung thêm nhiều loại vitamin có lợi như vitamin C, vitamin D, vitamin E. 
  • Uống đủ nước: Nên uống đủ nước mỗi ngày, khoảng 2 lít để vừa đủ nước cho hoạt động của cơ thể, vừa đủ để cấp ẩm cho da thêm khỏe mạnh. 
  • Tránh tiếp xúc hóa chất tẩy rửa: Nên đeo bao tay khi rửa bát, giặt quần áo, lau dọn nhà cửa,… để tránh tiếp xúc thường xuyên với hóa chất, các chất gây dị ứng.
  • Giữ ấm cơ thể: Khi trời lạnh thì nên đeo thêm bao tay, đi tất, mang dép đi trong nhà. Điều này giúp bảo vệ tay, chân không bị nứt nẻ.
  • Dưỡng ẩm da: Nên sử dụng các loại kem dưỡng ẩm có khả năng làm cấp ẩm, dịu da, mềm da hoặc dầu oliu để thoa trực tiếp lên tay, chân, những nơi da đang bị khô ráp. Hoặc có thể bôi toàn thân để đạt hiệu quả tốt nhất. Nên chọn kem dưỡng ẩm có chiết xuất thiên nhiên vì vừa có tác dụng dưỡng ẩm lại không gây kích ứng.

Biện pháp cải thiện bệnh tại nhà:

  • Không bóc da hay chà xát các lớp sừng đang bong tróc vì chúng có thể làm nứt nẻ da, chảy máu và ảnh hưởng đến các vùng da khỏe mạnh xung quanh.
  • Không tiếp xúc với các chất độc hại như xăng dầu, hóa chất công nghiệp, chất tẩy rửa, xà phòng,…
  • Luôn mang găng tay và ủng để bảo vệ da khi bắt buộc phải tiếp xúc với hóa chất. Lưu ý rằng nên dùng găng tay có chất liệu nhựa dẻo vì cao su dễ khiến da bị kích ứng.
  • Giữ ẩm cho lòng bàn tay, bàn chân bằng cách sử dụng các loại kem dưỡng ẩm, nhất là vào thời tiết lạnh giá.
  • Tăng cường bổ sung rau, củ, quả tươi hoặc viên uống bổ sung vitamin A, vitamin C, vitamin D, vitamin E. Bởi vì nhiều nghiên cứu cho rằng thiếu các loại vitamin này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lớp sừng của da, làm bệnh tiến triển nặng hơn.
  • Cắt ngắn móng tay, móng chân để hạn chế vi khuẩn trú ẩn. Đồng thời hạn chế sự tác động của móng lên da làm trầy xước, nhiễm trùng.
  • Không gãi các vùng da bị á sừng vì có thể làm tổn thương tế bào da. Đồng thời hành động này dễ khiến vi khuẩn trong có điều kiện xâm nhập vào da gây bội nhiễm.
  • Không ăn các loại thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, cá, gà, bò, nhộng, mắm,…
  • Nếu cần thiết thì bạn nên thay đổi môi trường sống hoặc môi trường làm việc, hạn chế tiếp xúc với hóa chất, môi trường độc hại.

Á sừng là bệnh da liễu mãn tính, gây ra không ít phiền toái cho cuộc sống của người bệnh. Dù khó điều trị dứt điểm nhưng một số yếu tố làm thay đổi hormone như dậy thì, mãn kinh, mang thai,… có thể khiến bệnh tự khỏi. Tuy nhiên trường hợp này rất ít khi xảy ra. Bởi vậy nếu phát hiện triệu chứng bệnh bạn cần sớm tới các cơ sở y tế để được thăm khám, chữa trị kịp thời.

ĐỪNG BỎ LỠ THỜI ĐIỂM VÀNG ĐỂ ĐIỀU TRỊ BỆNH

XEM CHI TIẾT:

Câu hỏi thường gặp

Á sừng không có khả năng lây nhiễm từ người bệnh sang người khoẻ mạnh. Do vậy, bệnh nhân mắc á sừng hoàn toàn có thể sinh hoạt bình thường cùng các thành viên khác trong gia đình. Tuy nhiên bạn không vì vậy mà xem thường, thờ ơ với bệnh, hãy thăm khám và chữa trị từ sớm, tránh để bệnh tiến triển nghiêm trọng.

Bên cạnh đó, nếu bạn có người thân, bạn bè bị bệnh á sừng thì không nên kỳ thị, xa lánh họ. Thay vào đó, hãy chia sẻ và cùng người bệnh tìm hiểu cách điều trị hiệu quả để nhanh chóng đẩy lùi bệnh.

Để chữa bệnh á sừng hiệu quả và ngăn ngừa bệnh tái phát, bác sĩ sẽ cần xác định rõ nguyên nhân gây bệnh. Dựa trên các triệu chứng lâm sàng, nguyên nhân gây bệnh và thể trạng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán và phác đồ điều trị phù hợp.

Phương pháp điều trị phổ biến nhất vẫn là sử dụng thuốc dạng kem để bôi trực tiếp lên vùng da bị bệnh. Các loại thuốc này giúp dưỡng ẩm, làm mềm da, hạn chế tình trạng căng da gây nứt nẻ, chảy máu, đồng thời làm bong lớp da sừng trên bề mặt da.

Ngoài ra, bác sĩ có thể sẽ kê đơn thêm một số loại thuốc để ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm, ví dụ như Griseofulvin, dẫn xuất Imidazol, mỡ Nizoral... Trong trường hợp nặng hơn, bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng corticoid hoặc thuốc kháng histamin.

Bệnh á sừng có thể bị nhầm lẫn với bệnh nhiễm nấm da hoặc vảy nến do đều có triệu chứng bong tróc da. Tuy nhiên bạn sẽ dễ dàng phân biệt chúng qua các đặc điểm sau:

  • Bệnh á sừng: Thường xuất hiện ở tay, chân, những vùng da khô, chịu áp lực lâu dài, biểu hiện lớp da dày sừng và cứng.
  • Nấm da: Đặc trưng bởi tình trạng nổi mẩn, đỏ, có thể đi kèm tình trạng da bong tróc và ngứa. Nấm da thường xuất hiện ở những khu vực có độ ẩm cao như giữa các ngón chân, nách.
  • Vảy nến: Có triệu chứng điển hình là da đỏ, nổi mẩn dày, có vảy trắng, bong tróc. Nguyên nhân gây bệnh vảy nến liên quan đến sự tấn công của tổ chức miễn dịch, khiến tăng sản tế bào da. Bệnh vảy nến thường xuất hiện ở những khu vực da khô, như khuôn mặt, đầu và các khớp.

Tuy nhiên, để đảm bảo chẩn đoán chính xác, bạn nên đi thăm khám bác sĩ ở các cơ sở y tế uy tín.

DÀNH CHO BẠN

Cập nhật lúc: 12:27 AM , 28/01/2024

Tin liên quan

Bệnh Á Sừng Ở Chân: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Hiệu Quả

Á sừng ở chân là một dạng viêm da cơ địa, thường xuất hiện phổ biến và nghiêm trọng hơn vào mùa đông. Bệnh gây nên tình trạng khô da,...

Á Sừng Bàn Tay, Ngón Tay: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Tốt Nhất

Á sừng bàn tay là chứng bệnh da liễu phổ biến với triệu chứng điển hình như khô, ngứa, nứt nẻ, bong vảy ở lòng bàn tay, khuỷu tay và...

Bệnh á sừng kiêng ăn gì? Nên ăn gì để nhanh khỏi?

Bên cạnh việc áp dụng các biện pháp điều trị, việc thay đổi lối sống và xây dựng chế độ ăn uống khoa học có vai trò quan trọng, ảnh...

Lá khế là bài thuốc dân gian có thể giảm mẩn đỏ sốt

Top 13 Cách Chữa Á Sừng Bằng Bài Thuốc Dân Gian

Á sừng là một bệnh lý da liễu phổ biến, gây khó chịu và mất thẩm mỹ cho người bệnh. Ngày nay, bên cạnh việc sử dụng thuốc Tây y...

30 comments

  1. Tui nghe nhiều người bày là dùng thuốc đông y chữa được á sừng đó, thuốc đông y có cả thuốc uống với thuốc bôi, chữa từ trong ra ngoài luôn nên khi dùng xong thì không bị tái phát nữa. Đang tính tìm hiểu xem chỗ nào tốt để mua về dùng thử nè

    1. Tay y cung co thuoc uong chua a sung day thoi, nhung cung duoc co 2-3 tuan roi tay chan lai bi lai chu co khoi han duoc dau. Hon nua gio hieu thuoc dong y moc len nhu nam, biet duoc thuoc nao tot thuoc nao khong chu?

    2. Mẹ tớ đang mua cho tớ dùng thuốc thanh bì dưỡng can thang của thuốc dân tộc này, dùng tốt lắm đó. Nhất là cái kem bôi của bài thuốc này nó trị ngứa với làm mềm da cực kì hiệu quả luôn. Bữa đi khám bác sĩ cũng đã nói với tớ rồi, thuốc này nó sẽ giúp điều trị bệnh công với thải độc, tăng cường sức đề kháng nữa nên sau khi điều trị xong sẽ ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát á. Có mấy chị tớ quen lúc đến khám cũng khen hiệu quả thuốc này lắm đó, mấy bạn cũng thử xem sao

  2. Mười đầu ngón tay của mình đều bị á sừng cả, mình có mua thuốc để bôi tay rồi nhưng nó chỉ đỡ ngứa chứ không hết hẳn được. Mấy hôm nay tự nhiên lại bị ngứa nặng hơn, mụn nước lại bắt đầu mọc lại. Mọi người có biết cách gì để chữa được dứt điểm bệnh này không bày mình với

    1. Sau bao nhiêu lần thử bôi thuốc trị á sừng mua ngoài hiệu thuốc thì tui cũng nhận ra là cái bệnh này không có khả năng khỏi được, chỉ có thể sống đời sống mãi với nó thôi bạn ạ. Mấy loại bình thường không nói đến, tui còn oder cả thuốc bôi nội địa nhật với cả nhờ bạn bên pháp mua thuốc gửi vể, thế mà giữ lâu nhất cũng chỉ được tầm 2 tháng rồi lại bắt đầu bị lại, giờ nhìn tay chán không buồn nói

    2. Các chị đã có ai dùng thử thuốc thanh bì dưỡng can thang của trung tâm thuốc dân tộc chưa ạ, review cho em với. Em xem trên diễn đàn thấy nhiều người nhắc đến bài thuốc này lắm, muốn mua mà không biết hiệu quả thật sự của nó thế nào cả

      1. Thuốc thanh bì dưỡng can thang này nó trị được tận gốc bệnh á sừng đó mọi người ạ. Hồi xưa tôi bị á sừng nặng lắm, da khô cứng, sưng tấy đỏ lên sau nứt nẻ, mà có chỗ nó nứt sâu chảy cả máu ra nữa đó. Bôi thuốc vào thì đỡ chứ không bôi thì da rất ngứa rát châm chích. Tôi đã đến rất nhiều các bệnh viện và trung tâm da liễu, sử dụng cũng không ít thuốc bôi, kem bôi rồi cả kem dưỡng tay, nhưng tất cả các loại thuốc đó nó chỉ tác dụng được trong một khoảng thời gian nhất định chứ không thể hoàn toàn khỏi hẳn được. May mắn đúng lúc đó, tôi được một người bạn bày cho đến trung tâm thuốc dân tộc này để chữa. Nghe đâu cô em gái của bạn tôi cũng bị á sừng gần 6 năm, sau khỏi được nhờ bài thuốc của trung tâm này. Đến nơi, sau khi được khám và kiểm tra thì bác sĩ kê cho tôi bài thuốc thanh bì dưỡng can thang này, cả thuốc uống, thuốc bôi với ngâm rửa. Hằng ngày tôi sẽ uống thuốc vào buổi trưa và tối, còn thuốc ngâm rửa thì nấu một nồi nhỏ, rồi cho tay vào ngâm 30p mỗi ngày, ngâm xong sẽ lau khô và bôi thuốc vào. Cứ kiên trì làm như vậy tầm khoảng 1 tháng thì tay tôi bắt đầu có sự thay đổi rõ rệt, da tay trở nên mềm mại hơn, không còn khô và nứt nẻ nữa. Tôi cũng hết hẳn cảm giác ngứa và châm chích, ngược lại cảm giác cả người có vẻ nhẹ nhàng hơn. Sau 2 tháng điều trị thì da tôi đã hoàn toàn hồi phục như thường. Dù thế nhưng tôi vẫn uống thêm 1 tháng thuốc nữa để đề phòng tái phát theo lời khuyên của bác sĩ. Nhờ thế mà đến giờ đã hơn 1 năm rồi tôi vẫn chưa hề bị á sừng trở lại. Đấy, hiệu quả thực tế khi dùng thuốc thanh bì dưỡng can thang mà tôi đã dùng là như thế đây, mọi người tham khảo xem có phù hợp thì cân nhắc dùng cho khỏi bệnh đi nhé. À mà tiện cho mọi người cái link này luôn, đọc lấy thêm thông tin này https://thuocdantoc.vn/benh/thanh-bi-duong-can-thang-chua-a-sung

      2. Thấy chị nói vậy em cũng mong là sẽ được giống như chị, em mới dùng thanh bì dưỡng can thang này được 3 tuần thôi, thấy cũng đỡ ngứa với đỡ bong tróc da hơn trước. Được cái em khá thích là thuốc này lành tính, uống vào không bị mệt khó chịu như thuốc tây chị nhỉ

      3. Bạn ơi thuốc này là uống liên tục luôn hay là phải nghỉ giữa từng đợt vậy bạn? Mình hỏi thì mấy bác trong xóm bảo là uống thuốc đông y dễ béo lên lắm, thuốc này có vậy không ạ?

      4. Nhiều người béo lên khi uống thuốc đông y là do thuốc tác dụng làm họ đỡ bệnh, nhẹ người nên cảm thấy ăn uống ngon miệng hơn, thành ra ăn nhiều mới tăng cân đó em à. Em uống thuốc nhưng vẫn giữ chế độ ăn uống khoa học với tập luyện thể dục thể thao thì sẽ không bị tăng cân đâu. Chị đây uống thanh bì dưỡng can thang cả mấy tháng mà có tăng tí cân nào đâu, da dẻ còn đẹp ra nữa ấy

  3. Bị á sừng ở da đầu thì có nên ủ tóc không ạ, đầu mình vừa nhiều gàu vừa rụng tóc nhiều lắm. Đi gội đầu ngoài tiệm chị chủ khuyên nên ủ đầu bằng bia để đỡ ngứa với giảm rụng tóc

    1. Nếu mà ủ thì trộn thêm ít dầu dừa với mật ong nữa em ạ, vừa là giảm gàu cũng dưỡng ẩm luôn, chứ đầu bị á sừng thì da đầu sẽ rất khô nên mới làm chân tóc yếu mà rụng đấy. Gội đầu cũng đừng dùng dầu bình thường, kiếm mấy loại dầu gội thảo dược mà gội

    2. Từ khi đầu bị á sừng là tui chả bao giờ ủ nữa, ngứa lắm, tui chỉ gội bằng dầu gội nizoral thôi, gội cho nhanh xong sấy rồi bôi thuốc

      1. Bạn giống mình đó, mình cũng không nghĩ nên ủ tóc, chỉ nên gội sạch rồi bôi thuốc thôi. Có điều mình thích dầu snow clear hơn, loại này làm mềm biểu bị da nên hạn chế được tình trạng bong tróc, giảm gàu cực kì hiệu quả luôn á

  4. Bị á sừng ở đầu khó chịu quá mọi người, gội bằng mấy xà phòng trị á sừng cũng không đỡ ngứa, mình còn thấy nhiều gàu hơn nữa ấy. Có ai biết cách gì hay bày mình với chứ hè rồi ngứa ngáy quá thể

    1. Bạn gội thử bồ kết ấy, nước bồ kết vừa sát khuẩn vừa trị gàu rất tốt đó. Chứ mấy loai dầu gội bây giờ toàn chất tẩy rửa, dùng còn khiến bệnh nặng hơn đấy

    2. Điều trị hẳn một đợt bằng thanh bì dưỡng can thang đi cho nó dứt điểm thì không sợ bị ngứa nữa. Năm ngoái chị cũng khốn khổ vì bị á sừng vùng sau gáy với 2 sau hai bên tai đó, may biết mà điều trị bằng thuốc này chỉ mất 3 tháng thôi là khỏi hẳn đến giờ. Mấy đứa chưa biết bài thuốc này thì tìm hiểu ở đây này, nhiều người họ khỏi á sừng nhờ nó lắm rồi đấy https://www.chuyenkhoadalieu.net/thanh-bi-duong-can-thang-ho-tro-dieu-tri-a-sung-hieu-qua-hang-ngan-benh-nhan-da-thu-va-thanh-cong.html

      1. Thuốc thanh bì này tui xem trên ti vi kênh vtv 2 họ giới thiệu mới biết đến nó đấy chớ, công nhận thuốc của bên trung tâm thuốc dân tộc này hay thật ấy, vừa an toàn hiệu quả lại lành tính, hoàn toàn không gây kích ứng da như mấy loại thuốc tây bệnh viện da liễu kê

      2. Trung tâm này họ làm ăn chuẩn không vậy, có nhập thuốc giả thuốc bẩn gì không? Tôi cũng thích chữa bằng thuốc đông y lắm nhưng bị mấy trung tâm khác lừa rồi nên sợ lắm, lỡ bài thuốc tốt mà dược liệu giả thì cũng như không à

      3. Chỗ thuốc dân tộc này họ có cả mấy vườn dược liệu sạch rộng hàng trăm hecta, cần gì phải dùng dược liệu giả đập bảng hiệu của mình chớ. Yên tâm đi, nhà mình điều trị ở đây mấy lần rồi, lần nào cũng ok hết á. Họ không chỉ chữa được bệnh á sừng mà còn có mấy bài thuốc chữa xương khớp với dạ dày hay lắm đấy

  5. Tui bị ám ảnh bởi bệnh á sừng này luôn rồi đấy, mấy đầu ngón tay như kiểu bị mất luôn cả vân tay luôn rồi á, đến chấm công cũng khó chấm toàn phải bấm số hiệu. Dùng thuốc kháng sinh bôi thì da nhăn nheo cả lại

    1. Đừng có bôi thuốc kháng sinh hay corticoid lâu quá, da phản ứng đấy. Ngứa thì mua mấy cái tuýt gel nha đam hay trầu không mà bôi bạn ạ

    2. Tối nào mình cũng nấu nước chè đặc để ngâm tay mà chỉ đỡ ngứa được có vài tiếng, sáng hôm sau đi công ty lại bị ngứa lại. Bôi thuốc cho đỡ ngứa thì lại bôi hết lên bàn phím, khổ không thể tả

      1. Có loại tinh chất bôi chữa á sừng của euserin đó bồ, bồ mua về dùng thử coi sao, nó thấm nhanh mà không gây nhờn rít tí gì lun, có điều bồ phải đủ “lúa” cơ, hàng của euserin không rẻ đâu

      2. Bày mọi người nè, khi nào mà ngứa quá thì bôi kem thảo dược explaq ấy, nó giảm ngứa nhanh cực kì luôn. Mình lúc nào cũng thủ sẵn 1 tuýt trong người cả

  6. Có loại nào giúp đỡ chảy máu với nứt nẻ phần gót chân không ạ, em bị nứt nẻ lâu rồi, nhưng chưa bao giờ bị nứt đến rướm máu như bây giờ cả.

    1. Bạn mua kem dermovate bôi thử xem sao, nó cải thiện tình trạng bong tróc nứt nẻ tốt lắm đấy. Nhưng mà kem này là hàng thái, với là hình như cũng có cả hàng fake nữa, nên tìm chỗ nào chính hãng mà mua chớ mua nhầm kem bôi vào còn bị nhiễm trùng hơn nữa đó

    2. Gót chân nứt nẻ thì dùng thuốc của nhật thích hơn, tớ hay nhờ mua kem keratinamin nội địa nhật ấy, nó vừa điều trị được chỗ nứt nẻ lại có thể dưỡng ẩm da nữa, như thế thì sẽ đỡ bị khô ráp chỗ gót chân hơn

      1. Bị á sừng chỗ gót chân khổ thật ấy, đi giày thì bí quá, bị cọ chân cũng đau, mà nếu không đi giày thì nhìn chân loang loang lổ lổ xấu chết đi được. Có ai đã chữa được khỏi á sừng này chưa thế

      2. Bệnh này nó giống kiểu bị viêm da cơ địa ấy bạn, đã bị là xác định bị cả đời luôn chứ không thể chữa khỏi hẳn được đâu. Tìm được loại nào giúp đỡ ngứa với không cho bệnh trở nên nặng hơn là may lắm rồi

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *