Chàm khô là bệnh da liễu thường gặp ở mọi đối tượng nhất là đối với trẻ em. Tình trạng bệnh này là gì? Làm sao để nhận biết và điều trị tận gốc? Hãy trang bị cho mình những kiến thức sau đây để nhận biết và điều trị bệnh tốt nhất khi không may mắc phải.
Bệnh chàm khô là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Bệnh chàm khô là gì? Đây là một trong những thể chàm da (eczema) thường gặp, và khởi phát khi lớp sừng Keratin của da không được đáp ứng đủ nước. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho cấu trúc da mất đi sự cân bằng. Từ đó dẫn đến các triệu chứng ngoài da như khô, bong tróc, trầy xước hay rướm máu.
Theo các bác sĩ, chuyên gia da liễu, bệnh chàm khô không có khả năng lây nhiễm. Vì bệnh có thể khởi phát do rối loạn chức năng miễn dịch và dị ứng. Tuy nhiên, đây lại là căn bệnh di truyền, nếu như bố hoặc mẹ từng bị bệnh, con sinh ra sẽ có tỷ lệ bị bệnh cao hơn bình thường.
Bên cạnh đó, chàm khô không phải là căn bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng. Nhưng căn bệnh này ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người bệnh, gây tự ti, ngại ngùng, cản trở trong giao tiếp. Bên cạnh đó, vết chàm sẽ mang đến cảm giác da ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh.
Bệnh chàm khô phát triển ở nhiều cấp độ khác nhau như cấp tính, bán cấp tính hoặc mãn tính. Và có thể bắt gặp ở nhiều lứa tuổi khác nhau, nhất là những trường hợp có hệ miễn dịch kém, sức đề kháng yếu. Nguy hiểm nhất là bệnh chàm khô ở trẻ em, vì có thể khiến trẻ ngứa ngáy, quấy khóc, biếng ăn, sụt cân.
Vị trí thường bị chàm khô là ở những vùng da có mật độ tiếp xúc nhiều như:
- Chàm khô ở mặt.
- Bị chàm khô ở tay: Ngón tay, kẽ tay.
- Vị trí chân, ngón chân hoặc mu bàn chân.
- Bên cạnh đó cũng thường xuất hiện ở những nang lông.
ĐỌC NGAY: Bài thuốc Thanh Bì Dưỡng Can Thang và 4 cái “NHẤT” trong điều trị bệnh chàm – eczema
Nguyên nhân bệnh chàm khô
Nguyên nhân gây bệnh chàm khô trên da thường do:
- Yếu tố di truyền
Di truyền được đánh được đánh giá là nguyên nhân hàng đầu gây chàm khô nói riêng cũng như bệnh lý chàm nói chung. Nếu có người thân trong gia đình có tiền sử mắc bệnh chàm khô, thì thế hệ sau có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với người bình thường.
- Rối loạn chuyển hóa
Rối loạn chuyển hóa xảy ra khi cơ thể xuất hiện những phản ứng hóa học bất thường ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất. Hiện tượng này có thể gây tăng sinh tế bào sừng khiến da bong tróc, thô ráp và sần ngứa.
Một số yếu tố bên trong thường dẫn đến bệnh chàm khô là: Rối loạn chức năng nội tiết, rối loạn thần kinh, rối loạn tiêu hóa, rối loạn quá trình sinh sản tế bào da,… Ngoài ra, tình trạng rối loạn chuyển hóa có thể khiến cơ thể bị thiếu hụt lipid (lớp màng bảo vệ) dẫn đến da yếu, dễ bị tổn thương.
- Do bệnh lý
Một số bệnh lý có thể gây ra bệnh như các bệnh liên quan đến gan, viêm đại tràng, bệnh về thận,…
- Tác nhân bên ngoài
Các yếu tố ngoại nhân có thể gây ra bệnh chàm khô tróc vảy là: Tiếp xúc với các sản phẩm xà phòng, hóa mỹ phẩm có độ axit hoặc kiềm cao, có thành phần kích ứng, dung môi công nghiệp; nguồn nước, môi trường ô nhiễm,… Các tác nhân này khi tiếp xúc với da có khả năng làm tiêu đi lớp sừng, khiến da mất nước và trở nên khô ráp.
Ngoài ra, thời tiết chuyển lạnh đột ngột, trở nên hanh khô cũng là tác nhân kích thích quá trình thoát hơi nước của da, làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Chính vì vậy, bệnh chàm khô thường khởi phát mạnh vào mùa thu và mùa đông khi thời tiết chuyển lạnh.
- Một số nguyên nhân khác
Bên cạnh các nguyên nhân trên, chàm khô còn xuất hiện do: Tâm lý bất ổn, cơ thể thường xuyên suy nhược, căng thẳng, bị dị ứng với đồ ăn, hoặc người không giữ gìn vệ sinh da đúng cách. Đặc biệt những người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời, cũng dễ khiến da trở nên thô ráp và xuất hiện bệnh.
Triệu chứng nhận biết bệnh
Biểu hiện của bệnh chàm khô rất dễ nhận biết bằng các biểu hiện bên ngoài da như:
- Da khô cứng, bong tróc, sần sùi, ngứa ngáy, cần gãi hoặc chà xát da để giảm bớt, khiến da bị tổn thương, chảy máu và hình thành tổn thương thứ phát.
- Khi lớp sừng dày bong tróc sẽ lộ lớp da non mỏng màu đỏ gây ngứa âm ỉ.
- Sau một thời gian, da có xu hướng bị liken hóa, bị dày sừng, thâm sạm mảng rộng.
- Trường hợp bội nhiễm, tổn thương da thường đi kèm với hiện tượng sưng nóng, xuất hiện các ổ viêm có mủ, đau nhức, sốt cao,…
Lưu ý:
Ở trẻ nhỏ, triệu chứng bệnh chàm sẽ nhẹ hơn so với người lớn nhưng lại khó điều trị dứt điểm vì khi trẻ bị ngứa dễ dùng tay gãi gây trầy xước.
Vậy, bệnh chàm khô có chữa được không? Bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu phát hiện bệnh sớm và áp dụng các biện pháp chữa trị phù hợp. Nếu không tiến hành chữa bệnh sớm sẽ khiến vùng da bị chàm ngứa ngáy dữ dội, thậm chí bị bội nhiễm. Chàm khô ở tay có thể dẫn đến biến dạng ngón tay và để lại sẹo vĩnh viễn.
CHIA SẺ TRIỆU CHỨNG BỆNH CHÀM – BÁC SĨ TRƯỞNG KHOA DA LIỄU TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan
- Thạc sĩ, bác sĩ
- Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương
- 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh
Cách trị bệnh chàm khô hiệu quả
Chàm khô là bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ. Chính vì vậy, người bệnh cần điều trị sớm và trị tận gốc bệnh ngay từ khi mới xuất hiện.
Người bệnh có thể kiên trì áp dụng một số cách điều trị dưới đây để mang lại hiệu quả tốt nhất:
Cách trị chàm khô bằng mẹo dân gian
Các biện pháp điều trị chàm theo dân gian thường được áp dụng trong trường hợp mới xuất hiện dấu hiệu chàm hoặc tình trạng bệnh ở giai đoạn nhẹ. Khi đó, người bệnh có thể cấp ẩm cho da và làm giảm nhanh triệu chứng bệnh bằng các cách sau:
Sử dụng nha đam
Nha đam có tính mát, làm dịu các tổn thương trên da và có tác dụng dưỡng da rất tốt. Do đó khi bị chàm khô, người bệnh có thể sử dụng nước nha đam để điều trị.
Cách dùng:
- Gọt vỏ nha đam, lấy phần thịt trắng rửa sạch rồi ép lấy nước.
- Sau đó sử dụng nước nha đam thoa trực tiếp lên bề mặt da bị bong tróc và giữ nguyên đến khi da khô.
- Sau 20 phút, bạn rửa sạch da và lau khô bằng khăn mềm. Nên thực hiện cách trị bệnh dân gian này 3 lần/ tuần để giảm nhanh tình trạng ngứa ngáy, khó chịu.
Sử dụng lá ổi
Lá ổi an toàn, dịu nhẹ, có tính chất kháng viêm, diệt khuẩn cao. Dân gian thường sử dụng lại lá này trị các triệu chứng bệnh chàm khô như sau:
- Lấy 1 nắm lá ổi bánh tẻ, rửa sạch bằng nước muối để loại bỏ bụi đất và ký sinh trùng.
- Đem lá ổi vào đun sôi cùng nước trong khoảng 5 – 7 phút cho các dưỡng chất ra hết nước rồi đổ ra chậu.
- Chờ nước nguội bớt rồi dùng ngâm vùng da bị chàm khoảng 15 phút. Khi ngâm kết hợp lấy bã lá ổi chà xát nhẹ nhàng để loại bỏ tế bào chết trên da.
Mỗi tuần nên áp dụng phương pháp này từ 2 – 3 lần để loại bỏ tình trạng bệnh chàm gây mất thẩm mỹ trên da.
Sử dụng lá trà xanh
Lá trà xanh vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, đồng thời chống ngứa, khử trùng tốt. Cách dùng trị bệnh chàm khô gây ngứa ngáy, khó chịu trên da như sau:
Cách làm:
- Lấy một nắm lá trà xanh tươi, ngâm rửa trong nước muối loãng rồi vò nát.
- Sau đó mang lá trà đun cùng nước rồi để nguội bớt và dùng để tắm hoặc ngâm vùng da bị chàm.
- Lưu ý khi ngâm nên kết hợp xoa bóp thật nhẹ nhàng những vùng da có chàm.
Trị chàm khô bằng thuốc Tây y
Điều trị bằng các loại thuốc Tây y được cho là mang lại hiệu quả giảm bệnh chàm khô một cách nhanh chóng. Người bệnh có thể sử dụng một số loại thuốc Tây y có tác dụng giảm ngứa và làm lành nhanh các tổn thương trên da sau:
Nhóm thuốc bôi chàm khô chứa corticoid
Nhóm thuốc này ở dạng kem hoặc dạng thuốc mỡ, có tác dụng giữ ẩm da, chống viêm, giảm dị ứng da tại chỗ để giúp da dễ chịu. Tuy nhiên, sử dụng thuốc lâu ngày, lạm dụng hoặc dùng sai cách có thể gây mỏng da, teo da.
Nhóm thuốc ức chế calcineurin
Nhóm thuốc ức chế này sẽ được dùng xen kẽ với nhóm thuốc bôi để giảm nguy cơ biến chứng bệnh. Tác dụng thuốc tương tự corticoid nhưng ít để lại tác dụng phụ hơn.
Thuốc kháng histamin H1
Thuốc kháng histamin H1 có tác dụng gây ức chế chất trung gian gây dị ứng – histamin, từ đó giúp cải thiện triệu chứng ngứa ngáy và giảm tổn thương ngoài da. Nhóm thuốc này mang đến hiệu quả cao đối với những người bị chàm khô do nguyên nhân dị ứng.
Thuốc kháng sinh
Thuốc kháng sinh được dùng để ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn, được chỉ định sử dụng khi da bị tổn thương do bội nhiễm. Tuy nhiên, nhóm thuốc này dễ để lại tác dụng phụ nguy hiểm, do đó không thể dùng tùy tiện và cần được bác sĩ chỉ định.
Trong trường hợp bị chàm khô kéo dài, da ngứa nhiều và các loại thuốc trên không mang lại hiệu quả, bác sĩ có thể cho người bệnh dùng thuốc corticoid đường uống, can thiệp liệu pháp ánh sáng (quang trị liệu) hoặc dùng thuốc ức chế miễn dịch. Tuy nhiên các loại thuốc này có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe, cần cân nhắc trước khi sử dụng.
CHIA SẺ TRIỆU CHỨNG BÁC SĨ TƯ VẤN MIỄN PHÍ PHÁC ĐỒ TRỊ BỆNH
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương
Nhập thông của bạn để gửi tới bác sĩ
Cách chữa bệnh chàm khô bằng bài thuốc Đông y
Cách chữa chàm khô bằng Đông y được cho là mang lại hiệu quả cao và rất an toàn, lành tính. Đặc biệt trường hợp bị chàm mãn tính có thể sử dụng thường xuyên mà không lo để lại tác dụng phụ.
Một số bài thuốc chữa bệnh chàm khô bằng Đông y được sử dụng phổ biến như:
Bài thuốc 1: Kết hợp lá kinh giới, ngải cứu, phèn xanh, vỏ núc nác, xà sàng tử đem đun sôi với nước và để nguội. Sau đó dùng nước thuốc ngâm rửa vùng da bị chàm. Bài thuốc ngâm này có tác dụng kháng khuẩn, làm dịu tổn thương trên da. Người bệnh nên sử dụng 2 lần mỗi ngày để mang lại hiệu quả tốt nhất.
Bài thuốc 2: Chuẩn bị kinh giới, thục địa và sinh địa mỗi vị 16g, kết hợp phòng phong, bạch thược, thương truật, đương quy mỗi vị 12g và bạch tật lê, thuyền thoái, khổ sâm mỗi loại 8g. Đem các vị thuốc sắc lấy nước để uống, mỗi ngày dùng 1 thang, chia thành 3 lần uống trong ngày. Kiên trì áp dụng bài thuốc từ 3 – 5 ngày các triệu chứng bệnh sẽ giảm dần và áp dụng thường xuyên có thể điều trị khỏi hoàn toàn.
Bài thuốc 3: Chuẩn bị hoàng cầm 2g, bạch thược 4g và hoàng liên 8g. Đem các dược liệu phơi khô, tán thành bột mịn rồi trộn lẫn với nhau sau. Khi dùng pha với nước lọc rồi cho thêm 1 lòng đỏ trứng vào khuấy đều chia làm 3 lần uống mỗi ngày. Áp dụng cách điều trị bệnh chàm khô này thường xuyên, tình trạng ngứa, khó chịu trên da sẽ giảm dần và khỏi hẳn.
Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang - CHẤM DỨT dày sừng, bong tróc do chàm khô gây ra
Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc điều trị hiệu quả và an toàn các bệnh lý viêm da của Trung tâm Thuốc dân tộc, trong đó có bệnh chàm khô. Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương đã cùng các cộng sự nghiên cứu hàng chục bài thuốc cổ, hàng trăm loại dược liệu để hoàn thiện bài thuốc này.
Chương trình VTV2 Sống khỏe mỗi ngày đã đưa tin giới thiệu về hiệu quả và tính an toàn vượt trội của bài thuốc. Theo đó, bài thuốc sở hữu rất nhiều điểm đột phá.
NGUỒN GỐC:
Kế thừa bài Trợ tạng bì của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông, bài thuốc chữa viêm da bí truyền của cộng đồng người dân tộc Tày.
THÀNH PHẦN: Kim ngân hoa, Ô liên rô, Tang bạch bì, Mò trắng, Bồ công anh, Đơn đỏ, Phục linh, Trầu không…
Tất cả gồm hơn 30 dược liệu quý, được thu hái trực tiếp từ vườn dược liệu sạch của Trung tâm Thuốc dân tộc. Bài thuốc đảm bảo lành tính, không tác dụng phụ, dùng được cho cả trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và sau sinh.
CÔNG DỤNG:
Điều trị dứt điểm chàm khô theo cơ chế TÁC ĐỘNG KÉP: Đẩy lùi căn nguyên - Kiểm soát triệu chứng - Phục hồi da, ngừa tái phát. Bài thuốc kết hợp đồng thời 3 nhóm thuốc, tạo 3 mũi nhọn tấn công trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh chàm khô.
- Thuốc uống: Giúp tiêu viêm, giải độc, điều trị căn nguyên, nâng cao chức năng gan thận và hệ miễn dịch, dự phòng tái phát bệnh hiệu quả.
- Thuốc ngâm rửa: Giúp làm sạch da, sát khuẩn, làm mềm da, loại bỏ vảy sừng, ngăn ngừa sự lan rộng của bệnh.
- Thuốc bôi ngoài da: Cấp ẩm, làm mềm da, hạn chế nứt nẻ bong tróc, ngăn hình thành vảy sừng, phục hồi da, không để lại sẹo.
Video VTV2 đưa tin về bài thuốc:
Trên 95% người bệnh đã khỏi chàm khô chỉ sau 1-3 tháng sử dụng thuốc. Nhiều người không bị tái phát bệnh sau nhiều năm. Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang cũng được các đơn vị báo chí uy tín đưa tin, như Soha, 24h.com, VTC News…
Bạn đọc quan tâm vui lòng liên hệ theo thông tin sau để được tư vấn chi tiết:
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC
- Hà Nội: Biệt thự B31, Ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân
- Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận
- SĐT: 0983 059 582
- Zalo: https://zalo.me/0983059582
- Website: thuocdantoc.vn
- Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
[MIỄN PHÍ] NHẬN TƯ VẤN TRỰC TIẾP TỪ CHUYÊN GIA DA LIỄU
XEM THÊM:
Tạm biệt chàm khô “VĨNH VIỄN” nhờ bài thuốc thảo dược Nhất Nam An Bì Thang
Nhất Nam An Bì Thang là bài thuốc đặc trị bệnh viêm da, nhất là chàm khô an toàn, hiệu quả dài lâu nhờ kế thừa và phát triển trên các phương dược được bào chế riêng cho vua Gia Long bởi Thái Y Viện triều Nguyễn.
Nhất Nam An Bì Thang nay được đội ngũ chuyên gia bác sĩ của Trung tâm Da liễu Đông Y Việt Nam - đơn vị trực thuộc Nhất Nam Y Viện nghiên cứu và hoàn thiện dựa trên nguyên tắc: Khôi phục cơ chế thải độc - Cải thiện cơ địa dị ứng.
Dựa trên tình trạng, mức độ diễn bệnh chàm khô ở mỗi người mà các bác sĩ lên liệu trình Nhất Nam An Bì Thang tương ứng. Bao gồm:
- Bài thuốc uống: Chứa thành phần thảo dược như Kim ngân, Liên kiều, Mạch môn, Đương quy, Xuyên khung,... phát huy tác dụng điều trị bệnh từ căn nguyên, bổ gan thận, thanh lọc độc tố trong cơ thể, tăng sinh tế bào mới cho da, ổn định cơ địa, ngăn ngừa các phản ứng quá mẫn cảm làm bệnh tái phát.
- Bài thuốc bôi: Chứa thành phần Kinh giới, Hoàng bá nam, Mật ong, Trầu không, Kim ngân hoa,... phát huy tác dụng tiêu trừ độc tố tích tụ dưới da, chống nhiễm trùng da, cải thiện tình trạng ngứa ngáy.
- Bài thuốc ngâm rửa: Chứa thành phần Lá dâu, Kim ngân hoa, Diếp cá, Bạc hà, Trầu không,... phát huy tác dụng loại bỏ các tế bào da chết, làm sạch da, chống bội nhiễm da, ngừa biến chứng lan rộng.
Trong đó, nguồn thảo dược sạch là yếu tố quyết định chất lượng của bài thuốc. Bởi vậy Trung tâm đã chủ động trong việc trồng và phát triển nguồn dược liệu theo công nghệ sinh học, đạt chuẩn GACP - WHO, đã qua kiểm nghiệm dược tính của Sở Y Tế.
>> ĐỌC THÊM: Hết chàm đeo bám nhờ 3 tháng dùng thuốc Nhất Nam An Bì Thang
Từ khi ứng dụng bài thuốc trong điều trị bệnh viêm da đến nay, Nhất Nam An Bì Thang nhận được vô số phản hồi tích cực từ người bệnh chỉ sau 1 liệu trình sử dụng:
Để rõ hơn về thông tin bài thuốc, bệnh nhân liên hệ với chuyên gia bác sĩ qua:
- Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
- Hotline: 0964 045 616 - 024.8585.1102
- Zalo: https://zalo.me/0964045616
- Fanpage: Nhất Nam Y Viện
- Website: www.nhatnamyvien.com
- Đặt lịch khám: https://nhatnamyvien.com/dat-lich-kham-benh
Biện pháp ngăn ngừa bệnh tái phát
Da bị chàm khô nếu không điều trị tận gốc rất dễ tái phát lại nhiều lần. Khi đó việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn và tốn kém nhiều chi phí hơn.
- Để da không bị khô và cải thiện tình trạng ngứa do khô ráp căng tức bề mặt da, người bệnh cần uống đủ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày.
- Cần có chế độ ăn uống đủ chất, không kiêng khem quá độ hoặc sử dụng các thực phẩm, đồ uống gây kích ứng da như đồ cay nóng, các chất kích thích, đồ uống có cồn,…
- Khi bị bệnh cần hạn chế tối đa sử dụng các loại hóa mỹ phẩm trên da. Bên cạnh đó, cần đeo bao tay, đi ủng hoặc dùng đồ bảo hộ khi ra ngoài và trong quá trình làm việc để giảm tiếp xúc với các chất gây kích ứng.
- Người bệnh nên dưỡng ẩm đều đặn mỗi ngày sau khi tắm, vệ sinh da bằng các sản phẩm dịu nhẹ, có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Đặc biệt cần chống nắng thường xuyên tránh tình trạng để da tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời.
- Khi thời tiết chuyển lạnh đột ngột cần giữ ấm cơ thể, sử dụng máy tạo độ ẩm để đảm bảo da không bị mất nước đột ngột.
- Không nên dùng tay gãi lên vùng da bị thương, hành động này ngoài gây thêm thương tổn còn khiến da bị nhiễm trùng khó điều trị hơn.
- Người bệnh cần vệ sinh không gian sống thường xuyên, sạch sẽ tránh tiếp xúc với nấm mốc, vi khuẩn kích ứng khác.
- Nên sử dụng các sản phẩm giúp thúc đẩy sản sinh collagen, cải thiện sức khỏe làn da như: Omega 3, vitamin C, kẽm, vitamin E,…
- Trường hợp da điều trị lâu ngày không có dấu hiệu suy giảm chàm khô, người bệnh cần đến gặp bác sĩ để được tư vấn điều trị kịp thời, tránh để lâu gây bội nhiễm hoặc mãn tính.
Da bị chàm khô nếu không điều trị tận gốc rất dễ tái phát lại nhiều lần. Khi đó việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn và tốn kém nhiều chi phí hơn. Chính vì vậy, người bệnh cần phát hiện sớm và kiên trì áp dụng các phương pháp điều trị để ngăn ngừa bệnh tái phát hoặc gây biến chứng.
BÁC SĨ DA LIỄU 40 NĂM KINH NGHIỆM ĐANG ONLINE – CHIA SẺ TRIỆU CHỨNG NHẬN TƯ VẤN NGAY
Tin bài nên đọc: Thanh bì Dưỡng can thang – Bài thuốc chữa chàm da được đông đảo chuyên gia và bệnh nhân đánh giá cao
DÀNH CHO BẠN