Giải Đáp: Viêm Loét Dạ Dày Có Phải Mổ Không?

Bị viêm loét dạ dày có mổ không là thắc mắc của nhiều bệnh nhân. Được biết, đa phần các trường hợp mắc bệnh lý này đều có thể kiểm soát hoàn toàn thông qua lối sống và sử dụng thuốc. Can thiệp ngoại khoa (phẫu thuật) chỉ được cân nhắc khi bệnh đã phát sinh biến chứng.

Tìm hiểu chung về bệnh viêm loét dạ dày

Trước khi đi vào trả lời câu hỏi viêm loét dạ dày có phải mổ không, cùng tìm hiểu chung về căn bệnh viêm loét dạ dày trước nhé. 

Bệnh viêm loét dạ dày là gì?

Viêm loét dạ dày là một trong những bệnh lý thường gặp nhất của đường tiêu hóa. Viêm loét dạ dày diễn ra khi niêm mạc dạ dày hoặc phần đầu của ruột non hay còn gọi tá tràng gặp phải những tổn thương như bị viêm, loét. Nguyên nhân chính gây ra tình trạng này là do lớp niêm mạc của dạ dày đã bị bào mòn và làm lộ phần thành ruột.

Theo thống kê cho biết có khoảng 95% trường hợp bệnh nhân có vết loét ở tá tràng và có khoảng 60% bệnh nhân có có vết loét ở dạ dày.

THAM KHẢO: Viêm Loét Dạ Dày: Chuyên Gia Chia Sẻ Cách Nhận Biết Sớm, Điều Trị Phù Hợp, Hiệu Quả Cao

Đối với các bệnh lý dạ dày, muốn chữa trị hiệu quả, không tái phát cần xử lý bệnh từ triệu chứng đến căn nguyên, đồng thời đảm bảo cơ chế dự phòng,... >> XEM NGAY GIẢI PHÁP

Nguyên nhân gây bệnh loét dạ dày tá tràng

Có nhiều nguyên nhân có khả năng dẫn đến bệnh loét dạ dày. Trong đó, việc nhiễm vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) được coi là nguyên nhân chính gây ra căn bệnh này. Vi khuẩn HP sau khi thâm nhập vào cơ thể người bệnh sẽ tiết ra độc tố tại lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày và khiến lớp niêm mạc mất khả năng chống lại axit.

Việc sử dụng thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) trong khoảng thời gian dài, đặc biệt là ở người lớn tuổi cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến viêm loét dạ dày. Prostaglandin là chất có khả năng bảo vệ niêm mạc dạ dày. Tuy nhiên, các hoạt chất có trong thuốc kháng viêm không steroid lại góp phần làm ức chế quá trình tổng hợp prostaglandin.

Chuyên gia tư vấn thêm cho bạn:

Bên cạnh đó còn có một số nguyên nhân khác gây ra bệnh viêm loét dạ dày như: thường xuyên sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá… hay các loại đồ uống có cồn, người có thói quen sinh hoạt không điều độ, thường xuyên căng thẳng, stress,… cũng là những nguyên nhân gây ra bệnh viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày có nguy hiểm không?

Bệnh viêm loét dạ dày là căn bệnh khá nguy hiểm bởi nó có thể dẫn tới các biến chứng nặng nề nếu không được chữa trị dứt điểm hoặc kiểm soát tốt. Cụ thể:

  • Chảy máu dạ dày
  • Thủng dạ dày
  • Ung thư dạ dày

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Lương y Đỗ Minh Tuấn

Lương y Đỗ Minh Tuấn

- Lương y

- GĐ chuyên môn nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường

- Gần 20 năm khám chữa bệnh bằng YHCT

Triệu chứng của bạn?

Bị viêm loét dạ dày có phải mổ không?

Viêm loét dạ dày là căn bệnh xảy ra khi vùng niêm mạc của dạ dày bị tổn thương. Điều này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe đối với bệnh nhân có thể kể đến như: đau bụng, khó chịu, ảnh hưởng tới đời sống cũng như công việc…, do đó, bệnh nhân cần điều trị bệnh viêm loét dạ dày càng sớm càng tốt.

Đối với những trường hợp bình thường hoặc nhẹ, bệnh viêm loét dạ dày không cần phải mổ mà chỉ cần điều trị bằng thuốc thông thường, kết hợp với chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Tuy nhiên nếu bệnh viêm loét dạ dày trở nên nặng hơn và gây tắc nghẽn dạ dày và ngăn cản sự tiêu hoá hoặc gây viêm cấp gây nguy hiểm đến các nội tạng khác thì bệnh nhân cần được tiến hành mổ gấp.

Những trường hợp cần phải mổ khi bị viêm loét dạ dày gồm có: 

Bệnh loét dạ dày tá tràng điều trị nội khoa không thành công

Các trường hợp bệnh nhân bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng đã thực hiện điều trị nội khoa nhưng không thành công, nếu không có các biện pháp khác can thiệp sớm để bệnh tiến triển nặng sẽ gây ra nguy hiểm cho sức khỏe cũng như tính mạng người bệnh. Khi đó, bác sĩ sẽ chỉ định để tiến hành mổ dạ dày.

  • Loét dạ dày: Với trường hợp loét phần dạ dày, bác sĩ sẽ tiến hành thủ thuật giúp cắt và loại bỏ đoạn dạ dày có chứa ổ loét, tránh để vùng loét phát rộng và trở thành thành ung thư dạ dày.
  • Loét hành tá tràng: Bác sĩ sẽ tiến hành mổ và cắt một phần của dạ dày và cắt dây thần kinh số 10.

Người bệnh sau khi mổ viêm loét dạ dày sẽ phải nằm viện điều trị trong thời gian từ 8 đến 10 ngày. Sau khi mổ bệnh nhân sẽ được bác sĩ kê thuốc đặc trị viêm loét dạ dày để uống và sẽ có chế độ ăn đặc biệt, cụ thể là chia nhỏ bữa ăn thành nhiều bữa trong ngày và chỉ nên ăn thức ăn mềm như cháo, soup.

Báo Ninh Bình đưa tin: Dạ dày Đỗ Minh – Bài thuốc Đông y chữa các bệnh về dạ dày hiệu quả an toàn, bền vững

Biến chứng hẹp môn vị

Thức ăn khi đọng lại nhiều trong dạ dày do môn vị bị co rúm, lâu ngày sẽ gây ra tình trạng cơ thể mệt mỏi, buồn nôn và nôn ra có mùi rất khó chịu. Nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên sẽ dễ khiến người bệnh bị mất nước, suy giảm chất điện giải và dần sụt cân, sợ ăn. Cơ thể cũng chuyển từ đau âm ỉ ở vùng thượng vị sang đau nặng hơn.

Trong trường hợp này, thông thường bệnh nhân sẽ được tiến hành phẫu thuật để cắt bỏ một phần dạ dày và chỗ hẹp môn vị. Sau đó, bác sĩ sẽ nối lại dạ dày với ruột non để hệ tiêu hoá của người bệnh mới được thông suốt và hoạt động trở lại được.

Biến chứng thủng ổ loét

Bệnh nhân bị viêm loét dạ dày cần tiến hành mổ gấp nếu gặp biến chứng thủng ổ loét. Tình trạng thủng ổ loét này thường đến từ các vết loét lâu năm do bị bào mòn quá mức. Nhiều người đó có triệu chứng đau âm ỉ lâu ngày nhưng chủ quan, để qua thời gian dài và đột nhiên bị thủng phải đi cấp cứu mới biết nguyên nhân.

Bệnh nhân bị thủng ổ loét trong dạ dày sẽ có cảm giác đau như bị dao đâm, dịch trong dạ dày sẽ tràn ra ngoài theo lỗ thủng và gây ra tình trạng viêm ổ bụng cấp, rất nguy hiểm đến tính mạng.

Vì vậy, việc cấp cứu sớm để xử lý vết thương ở dạ dày là vô cùng cấp thiết, nếu không bệnh nhân sẽ có nguy cơ cao bị viêm màng bụng và dẫn đến sốc nặng rồi tử vong. Phương pháp điều trị trong trường hợp này là phẫu thuật để bác sĩ khâu lại lỗ thủng. Đồng thời sử dụng kết hợp một số biện pháp chống viêm, giảm sốc do viêm.

Biến chứng xuất huyết tiêu hóa

Xuất huyết đường tiêu hóa cũng là một trong những biến chứng nặng của viêm loét dạ dày cần tiến hành phương pháp mổ. Xuất huyết tiêu hoá là triệu chứng khi các vết loét chảy máu nhiều khiến bệnh nhân nôn ra máu hoặc đi ngoài phân đen.

Đối với trường hợp nhẹ, triệu chứng nôn máu thường ít gặp và không quá điển hình. Bệnh nhân có thể được điều trị viêm loét dạ dày bằng thuốc hoặc điều chỉnh chế độ ăn.

Tuy nhiên, nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài gây ra thiếu máu và ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng tiêu hoá của dạ dày thì bệnh nhân cần được tiến hành phẫu thuật.

ĐỌC NGAY: Dạ dày Đỗ Minh, bài thuốc nam gia truyền đặc trị viêm loét dạ dày HP với phác đồ đặc biệt

viem-loet-da-day-co-phai-mo-khong-1

Biến chứng ung thư hóa

Ung thư là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh viêm loét dạ dày, nếu khối u chưa di căn cần được mổ vì nguy cơ tử vong khi mắc bệnh khá cao. Đau thượng vị, uống thuốc không đỡ, đau không theo chu kỳ, bệnh nhân gầy sút cân rất nhanh, ăn không ngon và đắng miệng là một trong những triệu chứng thường gặp của ung thư dạ dày. Khi phát hiện bệnh chuyển sang giai đoạn của ung thư, người bệnh cần tiến hành phẫu thuật để cắt bỏ phần hư và tránh để việc khối u di căn không thể cứu chữa.

Trong trường vết loét quá rộng và các tế bào ung thư đã di căn xâm lấn đến toàn bộ dạ dày, bạn buộc phải thực hiện phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ dạ dày và nối trực tiếp thực quản với ruột non. Sau cuộc phẫu thuật, người bệnh phần lớn sẽ chỉ có thể sống thêm khoảng 5 năm nữa.

THAY VÌ TÌM HIỂU CẢ NGÀY 

LIÊN HỆ CHUYÊN GIA TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Các phương pháp mổ viêm loét dạ dày phổ biến hiện nay 

Như vậy, viêm loét dạ dày có phải mổ không đã được giải đáp trên đây. Người bệnh cần hiểu rằng, với những trường hợp kể trên thì việc phẫu thuật để điều trị bệnh là rất cần thiết. Bởi nếu không mổ sớm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác cho sức khỏe, thậm chí là gây tử vong.

Theo đó, căn cứ vào từng biến chứng của viêm loét dạ dày cũng như cơ địa, sức khỏe của người bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phẫu thuật khác nhau. Cụ thể như sau:

  • Khâu dạ dày: Những bệnh nhân bị xuất huyết dạ dày hoặc thủng dạ dày thì phương pháp khâu dạ dày là rất phù hợp. Phương pháp này có đặc điểm là thực hiện nhanh nhằm cầm máu và có độ an toàn cao. Cùng với đó là thời gian phục hồi của người bệnh cũng nhanh hơn.
  • Phẫu thuật cắt một phần dạ dày: Với trường hợp bị hẹp môn vị hoặc ung thư dạ dày thì việc phẫu thuật cắt bỏ một phần dạ dày sẽ được chỉ định. Ngoài ra, nếu bị ung thư, bác sĩ còn có thể tiến hành loại bỏ những hạch ung thư xung quanh để ngăn ngừa bệnh tái phát.
  • Phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ dạ dày: Khi các vết loét dạ dày lan rộng hoặc ung thư đã xâm lấn thì tính mạng của người bệnh đã bị đe dọa nghiêm trọng. Lúc này để điều trị, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ dạ dày bị ung thư. Sau đó, sẽ tiến hành nối thực quản với ruột non để đảm bảo quá trình tiêu hóa thức ăn.

Báo suckhoedoisong.vn: bài thuốc điều trị đau Dạ dày Đỗ Minh đường- “Chìa khóa” VÀNG giúp người bệnh thoát khỏi viêm loét, trào ngược dạ dày

Cách chăm sóc người bệnh sau khi mổ viêm loét dạ dày 

Viêm loét dạ dày có mổ không đã được làm sáng tỏ ở nội dung trên. Ngoài ra việc chăm sóc sau khi mổ là điều người bệnh cần đặc biệt quan tâm. Nó quyết định không nhỏ đến đến thời gian phục hồi, ngăn ngừa các rủi ro, biến chứng có thể xảy ra.

Vì thế người bệnh cần lưu ý những vấn đề trong cách chăm sóc sau:

  • Người bệnh cần uống thuốc theo đúng liều lượng, thời gian như bác sĩ đã chỉ định.
  • Hạn chế vận động mạnh, tuyệt đối không mang vác vật nặng hay luyện tập các môn thể thao cường độ cao.
  • Thường xuyên vệ sinh, kiểm tra xem vết mổ đã lành hay chưa, từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời nếu có dấu hiệu nhiễm trùng hay chảy máu, rách,…
  • Tái khám đúng lịch hẹn bác sĩ đã chỉ định. Việc này giúp bác sĩ dễ dàng theo dõi tiến độ hồi phục vết thương.
  • Uống nước và bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng mỗi ngày để cơ thể có năng lượng phục hồi tốt hơn, hạn chế viêm loét sau mổ.
  • Luôn giữ tinh thần vui vẻ và lạc quan, việc này cũng giúp hỗ trợ phục hồi sau phẫu thuật.
  • Đến ngay bệnh viện nếu có dấu hiệu đau nhiều sau phẫu thuật hoặc nhiễm trùng.

Trên đây là những thông tin giải đáp thắc mắc “Viêm loét dạ dày có mổ không?” và hướng dẫn kiểm soát bệnh bằng một số biện pháp bảo tồn. Để được tư vấn cụ thể hơn, bệnh nhân nên tìm gặp và trao đổi trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa.

Nếu bạn đang có dấu hiệu bị viêm loét dạ dày, việc đi thăm khám và can thiệp điều trị kịp thời để tránh biến chứng, dẫn đến mổ là điều vô cùng cần thiết. Từ cách đây gần 3 thế kỷ, rất nhiều bệnh nhân đã đẩy lùi được tình trạng viêm loét dạ dày với bài thuốc Dạ Dày Đỗ Minh của nhà thuốc nam chữa viêm loét dạ dày gia truyền Đỗ Minh Đường.

Loại bỏ tình trạng đau nhức, phục hồi vết loét, ngăn chặn biến chứng chỉ từ 1 LIỆU TRÌNH bài thuốc nam Dạ dày Đỗ Minh 

Được nghiên cứu và hoàn thiện từ cuối thế kỷ XIX bởi cố lương y Đỗ Minh Mon – truyền nhân thứ 2 dòng họ Đỗ Minh, hiện bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh đã trả qua 5 đời truyền nhân và đang được kế thừa bởi lương y Đỗ Minh Tuấn (truyền nhân đời thứ 5), Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Có hơn 150 năm ứng dụng điều trị bệnh, bài thuốc được hàng ngàn người bệnh tin tưởng sử dụng và nhận được những đánh giá tích cực từ phía chuyên gia. 

Dựa trên nguyên nhân hình thành bệnh viêm loét dạ dày trong Đông y là do Tỳ – vị hư tổn dẫn tới việc không thể vận hành chức năng, nhiệm vụ thu nạp cùng với can – khí uất kết gây nóng trong, đau vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chưa,… Bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh đã được hình thành đảm bảo chức năng đẩy lùi các căn nguyên này, triệt tiêu triệu chứng và chăm sóc sức khỏe toàn diện. 

 Do vậy thay vì sử dụng 1 bài thuốc, Dạ Dày Đỗ Minh là sự tổng hòa của 4 bài thuốc nhỏ trong 1 liệu trình mang tới hiệu quả TOÀN DIỆN

  • Bình vị hoàn
  • Bài thuốc trào ngược
  • Bài thuốc viêm loét dạ dày
  • Giải độc hoàn đặc trị vi khuẩn HP

XEM THÊM: Phác đồ điều trị bệnh viêm loét dạ dày có 1 – 0 – 2 của Đỗ Minh Đường được đánh giá cao

Cơ chế trị bệnh CHUYÊN SÂU – BỀN VỮNG

Mặc dù một liệu trình đầy đủ của bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh có đến 4 bài thuốc nhỏ nhưng với mỗi bệnh nhân, khi gặp thể bệnh nào thì các lương y nhà thuốc sẽ kê đúng thuốc phù hợp. Cụ thể, thường với người bị viêm loét dạ dày sẽ được kê thuốc đặc trị dạ dày viêm loét và Bình vị hoàn. Nếu ai có triệu chứng của trào ngược hoặc nhiễm vi khuẩn HP sẽ được dùng kèm thêm các loại thuốc khác nêu trên để đảm bảo đánh TRÚNG – ĐÚNG BỆNH

Mỗi bài thuốc một chức năng, hỗ trợ cho tác động CHUYÊN SÂU theo bám sát cơ chế “HOÀ VỊ GIÁNG NGHỊCH – SƠ CAN GIẢI UẤT”. 

  • Hòa vị giáng nghịch: Điều hòa chức năng Tỳ – Vị, thúc đẩy cơ chế giáng khí trong vị, trung hòa dịch vị trong dạ dày nhờ đó không chỉ giúp loại bỏ căn nguyên gây bệnh từ bên trong cơ thể mà còn giúp “dập” triệu chứng ợ hơi, ợ chua, đau rát vùng thượng vị,…
  • Sơ can giải uất: Tăng cường chức năng can thận, thanh nhiệt, giải độc, từ đó tái tạo, làm lành ổ viêm loét dạ dày, phục hồi chức năng dạ dày, ngăn ngừa tình trạng tái phát trở lại. 

Với tác động ĐA CHIỀU như trên, các bài thuốc nhỏ ở trong liệu trình đã góp phần giải quyết tình trạng viêm lét dạ dày theo 3 mũi nhọn: LOẠI BỎ CĂN NGUYÊN – TRIỆT TIÊU TRIỆU CHỨNG – PHÒNG NGỪA TÁI PHÁT. 

Kết tinh từ 30+ dược liệu quý, sạch 

Mỗi một bài thuốc nhỏ ở trong liệu trình Dạ dày Đỗ Minh được nghiên cứu và bào chế từ hàng chục các vị dược liệu từ quen tới quý. Trong đó, nổi bật nhất phải kể đến THẬP DƯỢC BÌNH VỊ – 10 vị thuốc “khắc tinh” của chứng bệnh dạ dày như Chè dây, Tam thất, Lá khôi, Dạ cẩm, mai mực, Bạch thược,… 

Toàn bộ đều được tuyển chọn rất kỹ lưỡng, có tác dụng trung hòa dịch vị, điều hòa khả năng sơ tiết và giảm kích thích dạ dày. Tất cả được các lương y nhà thuốc phối ngũ với nhau theo chuẩn TỶ LỆ BÍ TRUYỀN, góp phần kích thích dịch nhầy, tái tạo lại niêm mạc và làm lành vết loét, bảo vệ niêm mạc bị xâm phạm bởi tác nhân gây hại, ngăn ngừa xuất huyết dạ dày. 

ĐỌC NGAY: Thập dược bình vị – “Tinh hoa” của bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh điều trị viêm loét dạ dày

Bài thuốc AN TOÀN – ĐA DẠNG CÁCH SỬ DỤNG

Với tiêu chí mang đến hiệu quả bền vững và an toàn cho người bệnh, nhà thuốc Đỗ Minh Đường có sự cẩn trọng tuyệt đối trong việc tuyển chọn dược liệu. Mọi vị thuốc được sử dụng bào chế Dạ dày Đỗ Minh đều đảm bảo tiêu chí: NGUỒN GỐC RÕ RÀNG – CHUẨN SẠCH HỮU CƠ

Để làm được như vậy, đơn vị đã tự chủ động xây dựng và phát triển hệ thống vườn dược liệu riêng, đạt tiêu chuẩn GACP – WHO của Bộ Y tế. Thuốc sau khi được thu hái sẽ được phối ngũ kỹ lưỡng, loại bỏ độc tố không cần thiết và đảm bảo sự phù hợp, an toàn với mọi người bệnh, kể cả những đối tượng có cơ địa nhạy cảm nhất. 

ĐỌC NGAY: Bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh – điểm mạnh nằm ở chất lượng thảo dược

Với tính ứng dụng cao, bài thuốc Dạ Dày Đỗ Minh từ khi ra đời đã mang lại hiệu quả cho hàng ngàn người bệnh trong cả nước. Theo khảo sát, hơn 95% người bệnh từng sử dụng thuốc điều trị đều phản hồi thuốc cho tác dụng tích cực, bệnh tình cải thiện đáng kể. Thông thường, mọi người bệnh chỉ mất từ 2 – 5 tháng để kiểm soát được tình trạng bệnh. 

Cô Nguyễn Thị Lan (ở Văn Cao, Hà Nội), từng cải thiện tình trạng bệnh dạ dày nhờ bài thuốc Dạ Dày Đỗ Minh chia sẻ: “Dùng khoảng 1 tháng là tôi thấy các triệu chứng đau nhức thượng vị, cảm giác buồn nôn giảm rồi. Kiên trì hết liệu trình tình trạng bệnh của tôi cải thiện tới 90%. Trong quá trình dùng thuốc tôi luôn tuân theo chỉ định của lương y Tuấn về việc dùng thuốc đúng giờ kết hợp ăn uống, nghỉ ngơi điều độ.” 

Chú Nguyễn Hoàng Việt (60 tuổi, Hải Phòng): Tôi bị viêm loét dạ dày nhiều năm này rồi, áp dụng rất nhiều cách chữa nhưng không hiệu quả. Trong một lần họp hội đồng niên, tôi được một anh bạn giới thiệu tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Tới đó bác sĩ Tuấn kê cho tôi sử dụng bài thuốc Dạ Dày Đỗ Minh, sử dụng khoảng 2 tháng thì thấy hiệu quả thật sự. Đặc biệt thuốc được hỗ trợ bào chế dạng viên hoàn nên rất dễ sử dụng.

Tại Đỗ Minh Đường việc THĂM KHÁM hoàn toàn MIỄN PHÍ. Việc vận chuyển thuốc và hỗ trợ sắc thuốc thành dạng cao, viên hoàn, người bệnh cũng không phải trả bất cứ chi phí nào. Liên hệ ngay với nhà thuốc để được tư vấn và hỗ trợ lên phác đồ điều trị phù hợp nhất với tình trạng bệnh của bạn. 

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: 

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Cập nhật lúc: 3:18 PM , 13/04/2023

Tin liên quan

Viêm Dạ Dày Cấp Ở Trẻ Em: Tuyệt Đối Không Được Chủ Quan

Viêm dạ dày cấp ở trẻ em là bệnh lý về đường tiêu hóa ít gặp ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên nguy cơ mắc bệnh đang gia tăng do nhiều...

Trẻ Bị Viêm Dạ Dày Nguyên Nhân Do Đâu? Cách Điều Trị Như Thế Nào?

Viêm dạ dày là bệnh thường gặp ở người lớn, tuy nhiên, bệnh vẫn có thể gặp phải ở trẻ nhỏ, khiến trẻ bị đau đớn và quấy khóc. Vậy...

Viêm Teo Niêm Mạc Dạ Dày Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Điều Trị

Viêm teo niêm mạc dạ dày là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị như thế nào là thắc mắc của nhiều người. Do đó, để giúp mọi...

Viêm Loét Dạ Dày Tá Tràng Có Nguy Hiểm Không? Cách Điều Trị Và Phòng Ngừa

Viêm loét dạ dày tá tràng có nguy hiểm không? Đây là câu hỏi thắc mắc của rất nhiều người. Viêm dạ dày là bệnh lý phổ biến hiện nay....

Viêm Dạ Dày Có Gây Khó Thở Không? Làm Sao Để Khắc Phục?

Viêm dạ dày có gây khó thở không là điều mà rất nhiều bệnh nhân quan tâm. Bởi không ít bệnh nhân trong thời gian mắc bệnh gặp phải tình...

BẬT MÍ 10 Bài Thuốc Nam Chữa Viêm Loét Dạ Dày Hiệu Quả Cao

Viêm loét dạ dày là căn bệnh phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Bệnh chủ yếu xảy ra do thói quen ăn uống vội vàng, hút thuốc lá hoặc lạm...

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *