Vi khuẩn Hp có lây không là câu hỏi mà rất nhiều người bệnh dạ dày quan tâm. Được biết, loại khuẩn này có khả năng lây nhiễm rất cao thông qua đường miệng, đường phân và bề mặt trung gian. Vậy cụ thể các hình thức lây nhiễm này thế nào, cách phòng ngừa và hạn chế chủng khuẩn HP xâm nhập và gây bệnh là gì?
Vi khuẩn hp là gì? Có lây không?
Vi khuẩn HPhay còn gọi là Helicobacter Pylori là loại chủng khuẩn có thể sinh sống trong môi trường acid khắc nghiệt của dạ dày. Loại vi khuẩn này chính là tác nhân gây ra hàng loạt các bệnh lý về dạ dày như: Viêm loét dạ dày, viêm hang vị dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản,…
Ngoài ra một vài nghiên cứu khoa học còn cho thấy, sự hiện diện của vi khuẩn HP có thể kích thích các tế bào tăng sinh bất thường, gia tăng nguy cơ mắc ung thư.
Theo các nhà khoa học, vi khuẩn Hp được tìm thấy trong dạ dày là loại mang gen CagA. Chúng hoạt động theo cơ chế tấn công vào bao tử, phá hủy lớp chất nhầy từ đó gây ra rối loạn tiêu hóa và viêm loét dạ dày.
Ngoài vi khuẩn Hp mang gen CagA thì những khuẩn Hp khác không có khả năng gây bệnh cho dạ dày. Thậm chí chúng còn là nhân tố giúp tiêu diệt các tác nhân có hại nhằm bảo vệ hệ tiêu hóa và niêm mạc đường ruột.
Vậy vi khuẩn Hp có lây không? Câu trả lời là có. Tại Việt Nam các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng 80% trường hợp bị loét dạ dày là do lây nhiễm HP. Loại vi khuẩn này có thể lan truyền từ người này qua người khác thông qua thói quen sinh hoạt hàng ngày.
Việc ăn uống không đảm bảo vệ sinh, không rửa tay trước khi ăn hoặc có thói quen dùng chung đồ đạc của người khác chính là nhân tố khiến loại vi khuẩn này bùng phát.
Vì vậy, nếu gia đình có người bị nhiễm khuẩn HP thì cần hết sức thận trọng tốt nhất là hạn chế tiếp xúc qua đường ăn uống và sinh hoạt. Cụ thể các con đường lây nhiễm của loại vi khuẩn này sẽ được trình bày chi tiết trong phần viết dưới đây.
Chuyên gia tư vấn thêm cho bạn:
4 con đường lây nhiễm vi khuẩn HP phổ biến ai cũng mắc phải
Theo như phân tích ở trên, vi khuẩn gây viêm loét dạ dày này có thể lây lan từ người bệnh sang người thường rất nhanh chóng. Vậy vi khuẩn HP dạ dày lây qua đường nào? Lương y Đỗ Minh Tuấn – – Cố vấn y khoa VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, người có gần 20 năm kinh nghiệm thăm khám và điều trị bệnh dạ dày cho biết có 4 con đường lây nhiễm chính.
Lây qua đường miệng – miệng
Kết quả của nhiều cuộc nghiên cứu đã chỉ ra rằng, vi khuẩn Hp không chỉ được phát hiện ở trong dạ dày mà còn xuất hiện tại khoang miệng, tuyến nước bọt. Chưa hết, chúng còn sống bám, tập trung nhiều tại khu vực kẽ răng, các mảng bám trên răng, nơi mà bàn chải, kem đánh răng hoặc các chất làm sạch khác khó có thể tác động đến.
Chính vì vậy mà vi khuẩn HP hoàn toàn có thể được truyền thông qua đường miệng giữa người bị bệnh và người bình thường khỏe mạnh, đặc biệt khi tiếp xúc gần như ôm hôn, quan hệ vợ chồng, ăn chung đồ ăn… Bên cạnh đó thì việc dùng chung các loại đồ dùng cá nhân như bàn chải đánh răng, bát đũa, cốc uống nước, ống hút… với người bị nhiễm khuẩn HP thì khả năng bị lây nhiễm cũng vô cùng cao.
Lây qua dạ dày – miệng
Chúng ta không thể bỏ qua đường dạ dày – miệng, bởi đây cũng là con đường lây nhiễm khuẩn HP dù nó có tỷ lệ thấp hơn các trường hợp khác. Tuy là vậy nhưng chúng ta cũng không nên chủ quan, thay vào đó cần phải thận trọng, đề phòng cao hơn để tránh những rủi ro không đáng có.
Cơ chế lây nhiễm này được bắt nguồn từ chứng trào ngược dạ dày, đau dạ dày – thượng vị, viêm loét dạ dày… khiến cho người bệnh bị nôn mửa, trào dịch lên miệng. Điều này vô hình trung lại khiến cho vi khuẩn HP theo đó mà thoát ra ngoài môi trường. Nếu người bệnh không khử trùng và vệ sinh thật sạch sẽ thì vi khuẩn vẫn có nguy cơ lây nhiễm sang những người xung quanh.
Đường lây nhiễm từ dạ dày – dạ dày
Đây được đánh giá là đường lây nhiễm mà nhiều người không ngờ đến nhất. Cụ thể đó là bệnh nhân có thể bị nhiễm khuẩn HP ngay trong quá trình thực hiện nội soi dạ dày nếu quá trình thăm khám không đảm bảo an toàn, chất lượng y tế. Mà cụ thể là thiết bị, dụng cụ dùng để nội soi không được vô trùng sau mỗi lượt sử dụng, có thể dẫn tới tình trạng lây nhiễm chéo, khiến bạn bị nhiễm khuẩn HP lúc nào không hay.
Chúng ta cần hiểu rõ, vi khuẩn HP hoàn toàn có thể bám dính và tồn tại trên đồ vật trong khoảng thời gian dài khi không được khử trùng sạch sẽ. Do đó, bạn nên thật sự thận trọng trong việc lựa chọn các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị bệnh.
Lây qua đường phân – miệng
Ngoài các trường hợp trên thì vi khuẩn HP còn có thể lây lan theo đường phân – miệng. Cụ thể, khi người bệnh đi ngoài ra một lượng phân có kèm theo vi khuẩn HP bên trong. Nếu sau đi vệ sinh, người bệnh không rửa tay, sát khuẩn kỹ càng có thể làm truyền vi khuẩn qua đồ ăn, các vật dụng… Khi người thân, bạn bè hoặc bất cứ ai cùng ăn, cầm nắm đồ dùng có chứa vi khuẩn HP cũng sẽ vô tình bị lây bệnh.
Ngoài những đường lây nhiễm phổ biến kể trên, vi khuẩn HP còn có thể bị nhiễm khuẩn thông qua động vật trung gian như kiến, ruồi, muỗi, gián, chuột… Khi chúng tiếp xúc với vi khuẩn từ chất thải người bệnh, sau đó tiếp xúc với đồ ăn, sẽ khiến người khỏe mạnh ăn phải và nhiễm vi khuẩn Hp.
Lương y Đỗ Minh Tuấn
- Lương y
- GĐ chuyên môn nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường
- Gần 20 năm khám chữa bệnh bằng YHCT
Triệu chứng nhiễm vi khuẩn HP trong dạ dày 9/10 người mắc phải
Nắm rõ triệu chứng nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori là một trong những cách giúp người bệnh nhận biết sớm bệnh cũng như điều trị kịp thời. Lương y Đỗ Minh Tuấn cho biết, sau đây là những triệu chứng có vi khuẩn gây đau dạ dày ai cũng nên biết.
- Đau rát thượng vị: Người bệnh thường xuyên thấy đau đớn, nóng rát tại vùng bụng trên rốn. Những cơn đau xuất hiện thường xuyên vào ban đêm, kéo dài khiến người bệnh mệt mỏi.
- Buồn nôn: Người bệnh thường nôn, buồn nôn sau khi ăn. Đây là triệu chứng có vi khuẩn HP đối tượng nào cũng gặp phải.
- Đi ngoài ra máu: Đây là triệu chứng bị nhiễm vi khuẩn HP đã chuyển sang giai đoạn mãn tính, có dấu hiệu xuất huyết.
- Ợ chua, ợ hơi, đầy bụng: Vi khuẩn HP gây viêm loét niêm mạc dạ dày, ảnh hưởng đến chức năng hệ tiêu hóa. Từ đó, thực ăn không được tiêu hóa hết ứ đọng trong dạ dày gây ra đầy hơi, chướng bụng.
- Triệu chứng toàn thân: Cơ thể mệt mỏi, giảm cân đột ngột, chán ăn, mất ngủ
Ngoài ra, trẻ em là đối tượng dễ dàng bị vi khuẩn xâm nhập. Dấu hiệu nhiễm vi khuẩn hp ở trẻ em có thể kể đến như:
- Đau bụng dữ dội
- Nôn, trớ sữa, biếng ăn
- Quấy khóc liên tục
- Chậm phát triển về thể chất
Vậy vi khuẩn HP có chữa được không? Trả lời cho câu hỏi này, lương y Tuấn khuyên rằng, khi có dấu hiệu, người bệnh nên thăm khám và xét nghiệm tại các cơ sở y tế. Từ đó, xác định mức độ bệnh lý và phác đồ điều trị.
Loại bỏ vi khuẩn HP với lời khuyên đúng nhất từ BS chuyên khoa
Chuyên gia tư vấn phương pháp diệt trừ vi khuẩn HP an toàn
“Điều trị vi khuẩn HP trong bao lâu?” là câu hỏi lo lắng của rất nhiều người bệnh. Theo phân tích của lương y Tuấn, vi khuẩn này có khả năng sống dai dẳng trong cơ thể con người. Vì vậy, cần kiên trì điều trị trong thời gian dài. Ngoài ra, yếu tố thời gian còn dựa vào phương pháp điều trị người bệnh lựa chọn.
Thuốc dân gian, thuốc tân dược và thuốc Đông y là 3 cách điều trị vi khuẩn, viêm dạ dày HP phổ biến hiện nay. Để giúp người bệnh biết thêm chi tiết về những giải pháp này, Lương y Tuấn sẽ giới thiệu một số bài thuốc và phân tích ưu, nhược điểm.
Cách điều trị HP dạ dày bằng thuốc dân gian
Nghệ, dừa, nha đam, chuối xanh là những thực phẩm dân gian điều trị viêm dạ dày HP hiệu quả. Hãy cùng theo dõi cách làm dưới đây:
- Nghệ và dừa: Tinh bột nghệ có chứa curcumin tiêu diệt vi khuẩn HP tận gốc. Nước dừa có chứa chất điện giải tốt cho tiêu hóa. Mỗi ngày người bệnh dùng 1 quả dừa, đun sôi nguyên quả trên bếp lửa. Sau đó, dùng cả nước, cùi dừa cũng tinh bột nghệ, 2 lần/ 1 ngày.
- Nha đam: Lọc phần thịt nha đam, rửa hết nhớt, xay nhuyễn, trộn cùng mật ong và bảo quản trong tủ lạnh. Sử dụng 4 thìa canh, chia 2 lần/ 1 ngày.
- Chuối xanh: Để không làm mất sợi pectin hòa tan người bệnh phơi khô chuối xanh, nghiền thành bột. Dùng chuối xanh cùng mật ong 2 lần/ 1 ngày.
Đánh giá về hiệu quả chữa bệnh của bài thuốc dân gian, lương y Đỗ Minh Tuấn cho biết: “Thuốc dân gian có cách làm đơn giản tại nhà, nguyên liệu dễ tìm kiếm, giá thành rẻ. Nhưng thuốc có hiệu quả thấp, không chữa dứt điểm bệnh. Người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng”.
Thuốc Tây hỗ trợ điều trị vi khuẩn HP
Phác đồ thuốc điều trị vi khuẩn hp bằng Tây y được nhiều người ưu tiên lựa chọn. Bởi lẻ, thuốc Tây có hiệu quả nhanh, tiện lợi. Sau đây là một số loại thuốc phổ biến:
- Thuốc kháng sinh Amoxicillin: kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm đau hiệu quả
- Thuốc kháng sinh Clarithromycin: ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP
- Thuốc Bismuth subcitrate: đặc trị bệnh lý viêm đau dạ dày có nhiễm vi khuẩn HP
- Thuốc điều trị vi khuẩn HP của Nhật: Kyabeijin MMSC Kowa, Sebuberu Eisai, Sucrate – A, Weisen U, Gaster 10…
Vi khuẩn HP và cách điều trị bằng Đông y
Theo đánh giá của lương y Đỗ Minh Tuấn, thuốc Nam điều trị HP dạ dày có những ưu điểm sau:
- Cơ chế điều trị đặc biệt: đi sâu vào nguyên căn bệnh, bình can kiện tỳ, ôn bổ tỳ vị, khắc phục nhanh triệu chứng không thua kém thuốc tân dược
- Phục hồi cơ thể người bệnh nhanh chóng
- 96% không tái phát sau khi điều trị bệnh
- Không có tác dụng phụ, an toàn tuyệt đối
Báo suckhoedoisong.vn: bài thuốc điều trị đau Dạ dày Đỗ Minh đường- “Chìa khóa” VÀNG giúp người bệnh thoát khỏi viêm loét, trào ngược dạ dày
Tuy nhiên, thuốc Đông y cũng có một số nhược điểm như thời gian đun sắc dài, liệu trình điều trị từ 3-6 tháng. Hiện nay, để khắc phục những nhược điểm trên, một số cơ sở Đông y đã áp dụng công nghệ hiện đại thay đổi dạng bào chế, nghiên cứu cơ chế mới, rút ngắn thời gian sử dụng. Vì vậy, người bệnh không cần lo lắng.
Nhắc đến những bài thuốc trị vi khuẩn hp bằng Đông điều trị hiệu quả, còn được lưu truyền đến ngày nay, người bệnh không nên bỏ qua:
- Bài thuốc từ bạch thược: Đẳng sâm, Bạch linh, Ý dĩ, Bạch truật, Quy đầu (mỗi vị 12g), táo đỏ (4g, Đan bì, Cam thảo, Bán hạ (mỗi vị 8g), Bạch thược 16g. Sắc thuốc uống từ 3-4 lần trong một ngày.
- Bài thuốc từ bạch truật: Nhục quế, Sinh khương, Trần bì, Hoài sơn, Lá ổi khô, Trích thảo, Bạch truật, cây ngũ sắc. Tất cả sao vàng hạ thổ, sắc thuốc uống trong ngày, sử 3-4 lần.
DẠ DÀY ĐỖ MINH – bài thuốc gia truyền 150 năm, phối ngũ từ 30+ thảo dược quý giúp đẩy lùi vi khuẩn HP tận gốc
Bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh Được nghiên cứu và bào chế bởi các lương y nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường từ cuối thế kỷ XIX. Cho tới nay, lương y Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân đời thứ 5, GĐ chuyên môn nhà thuốc đang là người kế thừa. Ông đã có nhiều nghiên cứu để tối ưu và hoàn thiện bài thuốc phù hợp hơn với người bệnh hiện nay. Chìa khóa giúp bài thuốc tiêu diệt được vi khuẩn HP đó là:
Cơ chế trị bệnh từ GỐC tới NGỌN có 1-0-2
Bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh được bào chế dựa trên nguyên tắc điều trị bệnh của Y học cổ truyền, đi từ gốc tới ngọn, phục hồi sức khỏe để ngăn ngừa bệnh một cách toàn diện. Không giống như những bài thuốc Đông y khác, Dạ dày Đỗ Minh được tổng hòa từ 2 bài thuốc nhỏ trong 1 liệu trình. Gồm có: Giải độc hoàn đặc trị vi khuẩn Hp và Bình vị hoàn (Ngoài hai bài thuốc nhỏ này, còn có thuốc đặc trị viêm loét dạ dày và thuốc đặc trị trào ngược dạ dày, tùy thuộc vào tình trạng bệnh có các triệu chứng viêm loét/trào ngược hay không, các lương y nhà thuốc sẽ kê và kết hợp cho phù hợp).
XEM CHI TIẾT: Vi khuẩn HP, viêm loét, trào ngược dạ dày… không còn là nỗi lo nhờ bài thuốc nam gia truyền DẠ DÀY ĐỖ MINH
Với cách bào chế, kết hợp liệu trình độc đáo này, bài thuốc tác động trực tiếp vào căn nguyên hình thành vi khuẩn HP theo cơ chế BỔ CHÍNH – KHU TÀ. Nhờ vậy, đẩy lùi vi khuẩn HP một cách toàn diện với hàng loạt những công dụng:
- Trung hòa, giảm tiết axit dịch vị
- Ức chế, tiêu diệt vi khuẩn HP
- Phục hồi các tổn thương niêm mạc dạ dày
- Kích thích hệ tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng
- Ngăn ngừa bệnh tái phát.
Khi bệnh nhân đảm bảo tuân thủ chỉ định dùng thuốc, kết hợp lối sống sinh hoạt, ăn uống lành mạnh sẽ cảm nhận được tiến triển điều trị bệnh rõ rệt qua từng giai đoạn:
- Giai đoạn TẤN CÔNG (từ 7 – 15 ngày đầu): Thuốc dần ngấm vào cơ thể, giúp thanh nhiệt, giải độc tố, sát trùng vùng niêm mạc dạ dày bị tổn thương, giảm đau khó chịu.
- Giai đoạn ĐIỀU TRỊ (từ 15 – 30 ngày tiếp theo): Tình trạng viêm loét, ợ hơi, khó tiêu dần biến mất, tái tạo vùng niêm mạc bị tổn thương.
- Giai đoạn DUY TRÌ (kết thúc liệu trình): Chấm dứt tình trạng đau nhức, viêm loét, trào ngược, phục hồi chức năng dạ dày, tăng cường sức đề kháng, phòng bệnh tái phát hiệu quả.
Kết tinh từ 30+ thảo dược quý
Mỗi phương thuốc nhỏ ở trong liệu trình Dạ dày Đỗ Minh được nghiên cứu và bào chế từ hơn chục vị dược liệu quý khác nhau trong kho tàng thuốc nam. Toàn bộ được phối ngũ theo chuẩn TỶ LỆ BÍ TRUYỀN và bám sát theo nguyên tắc Quân – Thần – Tá – Sứ của YHCT.
Những vị thuốc điển hình phải kể đến như Dạ cẩm, Bạch thược, Mơ tam thể, Lá khôi,… Đây đều là những vị thuốc có chữa hàm lượng KHÁNG SINH TỰ NHIÊN cao, giúp tiêu diệt vi khuẩn HP nhanh chóng – tái tạo lại niêm mạc – làm lành vùng niêm mạc bị tổn thương.
BẬT MÍ: Thập dược bình vị, khám phá những vị thuốc quý làm lên bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh
Được biết, trước thực trạng thuốc nam không rõ nguồn gốc ngày càng tràn vào thị trường Việt Nam nhiều, nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã nhanh chóng có biện pháp can thiệp. Cụ thể, thay vì nhập dược liệu ngoài thị trường, đơn vị chủ động xây dựng và phát triển hệ thống vườn thuốc riêng đạt tiêu chuẩn GACP – WHO của Bộ Y tế. Hơn trăm loại thuốc từ quen đến quý được ươm trồng và chăm sóc chuẩn HỮU CƠ tại các vườn với diện tích hàng nghìn hecta tại Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội).
Nhờ vậy, nhà thuốc Đỗ Minh Đường cam kết 100% về độ sạch và an toàn của bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh. Suốt gần 3 thế kỷ ứng dụng thuốc chữa bệnh, nhà thuốc chưa từng ghi nhận bất kỳ trường hợp nào gặp tác dụng phụ của thuốc.
Dạng thuốc mới mẻ, tiện lợi
Dạ dày Đỗ Minh vốn là thuốc sắc bốc theo thang. Tuy nhiên sau nhiều năm khám chữa, nhận thấy sự e ngại của bệnh nhân trong việc sắc thuốc lỉnh kỉnh, lương y Đỗ Minh Tuấn đã nghiên cứu, tìm ra cách bào chế thuốc mới thành dạng viên hoàn tiện lợi.
Với dạng thuốc mới này, bệnh nhân không cần mất thời gian đun sắc, hơn nữa thuốc được cô đặc ở nhiệt độ chuẩn, giúp cơ thể dễ dàng hấp thu tốt hơn, nâng cao hiệu quả điều trị.
Nhờ vậy, ngay cả bệnh nhân nhỏ tuổi điều trị bệnh dạ dày bằng bài thuốc Nam của Đỗ Minh Đường đều rất hợp tác. Hay những bệnh nhân bận rộn cũng có thể dễ dàng mang thuốc theo và sử dụng mọi lúc mọi nơi, không mất công đun sắc hay thời gian chờ đợi.
ĐỌC NGAY: Dạ dày Đỗ Minh: Giải pháp hàng đầu được HÀNG NGÀN bệnh nhân tin dùng điều trị bệnh dạ dày
Hiệu quả điều trị được kiểm chứng từ NGƯỜI THẬT VIỆC THẬT
Trải qua hơn 150 năm ứng dụng vào thực tế điều trị, bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường đã được HÀNG NGÀN người bệnh lựa chọn điều trị bệnh dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng HP,…
Trong đó, nổi bật nhất phải kể đến trường hợp của bé Phạm Thái Minh (10 tuổi, Long Biên, Hà Nội) đã điều trị thành công vi khuẩn HP 3+ tại Đỗ Minh Đường.
Chị Nguyễn Thị Thanh Thảo (38 tuổi – Hà Nội) là mẹt bé cho biết: “Con dùng thuốc đều đặn được khoảng 20 ngày thì mới bắt đầu thấy hiện tượng đau dạ dày giảm dần, cơn đau ngắn hơn, ít xuất hiện hơn. Đến khi hết 2 tháng thuốc thì khỏi hoàn toàn luôn rồi, con ăn ngon, ngủ tốt hơn, tinh thần thoải mái hơn hẳn. Cả gia đình tôi ai cũng rất hạnh phúc, vui mừng.”
Nhiều bệnh nhân bị viêm loét dạ dày, trào ngược,… cũng đã tin tưởng dùng bài thuốc và nhận về hiệu quả ngoài mong đợi:
Báo Ninh Bình đưa tin: Dạ dày Đỗ Minh – Bài thuốc Đông y chữa các bệnh về dạ dày hiệu quả an toàn, bền vững
Bài thuốc Dạ dày Đỗ Minh được nghiên cứu, bào chế ĐỘC QUYỀN tại nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường. Nếu bạn hoặc người thân đang gặp vấn đề về dạ dày, đừng chần chừ thêm nữa, liên hệ ngay với nhà thuốc để được tư vấn và hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Thông tin nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường
- Địa chỉ: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình/ Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
- Hotline/Zalo: 0963 302 349 (Hà Nội) – 0938 449 768 (Hồ Chí Minh).
- Website: https://dominhduong.org
- Facebook: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong
- Tải APP MOBILE: Appstore hoặc CH play
Các biện pháp phòng ngừa vi khuẩn HP
Có vi khuẩn HP trong dạ dày là một trong những nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa, trào ngược thực quản. Do đó, để bảo vệ dạ dày khỏe mạnh, người bệnh nên chủ động phòng ngừa bằng các biện pháp sau:
Thói quen ăn uống lành mạnh
Mặc dù vi khuẩn Hp ít lây nhiễm qua thức ăn nhưng thói quen dinh dưỡng không lành mạnh lại là điều kiện cho vi khuẩn này phát triển nhanh chóng.
Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, có khoảng 70% trường hợp nhiễm khuẩn Hp là do chế độ ăn uống bừa bãi, thường xuyên sử dụng các thực phẩm cay, nóng và rượu bia.
Ngoài ra, những người ăn uống không đảm bảo vệ sinh hoặc ăn uống chung bát đũa với người bệnh cũng có khả năng lây nhiễm cao.
Vì vậy nếu chưa biết vi khuẩn HP có lây không, người bệnh nên chủ động xây dựng cho mình một chế độ ăn uống lành mạnh.
- Lựa chọn nguồn thực phẩm tươi, sạch, có nguồn gốc rõ ràng. Nên ngâm rửa thực phẩm với nước muỗi pha loãng để loại bỏ vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng có hại.
- Khi ăn uống nên sử dụng chén, bát, đũa của riêng mình, tuyệt đối không chung đụng với người khác. Nên dùng riêng bát nước chấm để tránh nguy cơ lây nhiễm nhất là khi trong gia đình đang có người bị bệnh.
- Rửa tay với xà phòng hoặc nước sát khuẩn trước khi ăn để đảm bảo tiêu diệt hết các loại vi khuẩn đang trú ngụ tại đây.
- Hạn chế các đồ ăn tại các cửa hàng lề đường, quán ăn không đảm bảo vệ sinh và những đồ ăn nhanh, đóng hộp. Vì hầu hết các loại thức ăn này đều chứa nhiều dầu mỡ, gia vị có nguy cơ nhiễm khuẩn cao.
- Không nên ăn đồ tươi sống quá nhiều vì chúng thường tiềm ẩn các ổ ký sinh trùng, nấm và vi khuẩn.
- Nên nấu ăn tại nhà để vừa đảm bảo vệ sinh vừa đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng cần thiết.
Vệ sinh cá nhân và không gian sống sạch sẽ
Ở phần vi khuẩn HP có lây không, lây qua đường nào chúng ta đã biết nguyên nhân chính gây ra căn bệnh này là do thói quen sinh hoạt kém.
Vì vậy để hạn chế tình trạng nhiễm khuẩn, người bệnh nên chủ động vệ sinh môi trường sống cá nhân sạch sẽ:
- Rửa tay với xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn uống để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HP.
- Sau khi tiếp xúc với các vật dụng công cộng hoặc bề mặt trung gian có độ nhiễm khuẩn cao, người bệnh cũng nên rửa lại tay sạch sẽ.
- Vi khuẩn Hp có lây không? Chúng có thể lây truyền và tổn tại trong nước, đất và không khí. Do đó người bệnh nên vệ sinh khu vực nấu nướng và nhà vệ sinh thật sạch sẽ mỗi ngày.
Hạn chế thân mật với người nhiễm bệnh
Vi khuẩn HP có lây không? Đáp án là có, chúng không chỉ lây nhiễm qua đường ăn uống, vệ sinh cá nhân mà còn có thể thông qua các vật dụng và hôn môi người bệnh.
Vì vậy, trong trường hợp đang chung sống với người bệnh, bạn cần hạn chế các hoạt động sau:
- Tránh ăn chung với người đang dương tính với vi khuẩn Hp vì khả năng lây nhiễm là rất cao.
- Đối với các bậc phụ huynh đã được xác định dương tính với HP thì cần chủ động phòng ngừa và bảo vệ sức khỏe con nhỏ. Tuyệt đối không sử dụng đũa ăn của mình để gắp thức ăn cho trẻ, mớm cơm hoặc cho trẻ dùng cốc riêng của mình. Bởi trẻ là đối tượng dễ bị nhiễm khuẩn Hp do sức đề kháng và hệ miễn dịch còn non yếu.
Lựa chọn cơ sở thăm khám, điều trị dạ dày
Vi khuẩn Hp có thể lây nhiễm qua các thiết bị y tế như dụng cụ nội soi, nha khoa,… Do đó nếu vô tình sử dụng các thiết bị y tế chưa qua tiệt trùng người bệnh cũng có khả năng lây nhiễm rất cao.
Vì vậy, khi có nhu cầu thăm khám và điều trị các bệnh về tiêu hóa, tai mũi họng người bệnh nên lựa chọn những cơ sở y tế uy tín để hạn chế nguy cơ lây nhiễm.
Thăm khám sức khỏe định kỳ
Khác với những căn bệnh nhiễm trùng khác, vi khuẩn Hp sau khi vào cơ thể thường không phát sinh các triệu chứng trong một thời gian dài. Do đó, đa số người bệnh không phát hiện ra tình trạng nhiễm khuẩn thông qua các triệu chứng lâm sàng.
Chỉ đến khi vi khuẩn Hp xâm nhập và phá hủy thủng lớp niêm mạc dạ dày, gây ra những cơn đau người bệnh mới thực sự để ý.
Do đó nếu chưa biết vi khuẩn Hp có lây không, lây qua đường nào thì việc đi khám sức khỏe định kỳ thường xuyên sẽ giúp người bệnh sớm phát hiện và can thiệp điều trị từ đầu.
Trên đây là toàn bộ thông tin giải đáp chi tiết thắc mắc “vi khuẩn HP có lây không, lây qua đường nào, nguyên nhân lây nhiễm là gì”. Hy vọng thông qua bài viết này người bệnh sẽ có thể kiến thức về con đường lây nhiễm của chủng khuẩn này để sớm có biện pháp phòng ngừa, bảo vệ sức khỏe bản thân.
Cập nhật lúc: 9:54 AM , 04/04/2023CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: