Chuyên Gia Giải Đáp Thắc Mắc Thoái Hóa Cột Sống Có Nên Chạy Bộ Không?[ĐỌC NGAY]

Chúng ta đều biết việc chạy bộ mang lại lợi ích lớn cho cơ thể nhưng người bị thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không thì không phải ai cũng nắm rõ cũng như chạy bộ như thế nào để đem lại hiệu quả tốt cho sức khỏe của người bệnh, hãy tìm câu trả lời ngay trong bài viết dưới đây.

Thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không?

Thoái hóa cột sống là một căn bệnh phổ biến hiện nay. Theo thống kê tại Việt Nam có đến 80% người có nguy cơ mắc căn bệnh này. Nếu như trước đây bệnh lý thoái hóa cột sống chủ yếu xuất hiện ở người cao tuổi thì hiện nay tỷ lệ người trẻ mắc bệnh đang có xu hướng tăng mạnh.

Theo lời khuyên của lương y Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc nhà thuốc Đỗ Minh Đường, thầy thuốc nam tiêu biểu 2020, chạy bộ chỉ nên áp dụng với bệnh nhân thoái hóa đốt sống lưng mức độ nhẹ còn với những người đã thoái hóa ở mức độ trung bình hay nặng thì không nên áp dụng.

Lý do là khi tình trạng bệnh trở nặng cột sống của bạn rất kém, dễ bị chấn thương, chạy bộ sẽ làm trọng lực tác động lên cột sống của bạn mạnh hơn bình thường, có thể chèn ép dây thần kinh và làm tổn thương đốt sống gây đau nhức cho người bệnh.

Chạy bộ mang lại tác dụng gì cho người bị thoái hóa cột sống?

Chạy bộ là một hoạt động thể chất mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của con người, đối với những người bị thoái hóa cột sống, việc chạy bộ mang lại một số tác dụng lớn như:

  • Chạy bộ làm lưu thông tuần hoàn máu: Việc chạy bộ kèm theo hít thở đúng cách sẽ làm lưu lượng máu trong cơ thể di chuyển nhanh hơn, đồng thời làm chúng thư giãn tối đa. Khi các cơ bắp, xương khớp được cung cấp lượng máu cần thiết, sức khỏe tổng thể sẽ cải thiện rất nhiều.
  • Chạy bộ có thể khiến cột sống khỏe mạnh hơn: Theo kết quả nghiên cứu từ đại học Deakin, Úc thì những người chạy bộ thường xuyên, 12-25 miles một tuần, có đĩa đệm lớn và nhiều dịch lỏng hơn. Không những vậy, các đốt xương cột sống người thường chạy bộ cũng khỏe mạnh hơn người ít luyện tập.
  • Chạy bộ giúp thư giãn cơ bắp thắt lưng và vùng hông: Các cơ bắp sẽ tránh được nguy cơ bị cứng do thói quen chạy bộ. Những bó cơ này rất quan trọng trong chuyển động ổn định của cột sống.
  • Tạo độ linh hoạt cho đốt sống: Khi chạy bộ, giúp các đốt sống hoạt động linh hoạt và tăng khả năng đàn hồi từ đó tăng khả năng vận động cột sống cho bệnh nhân. Đảm bảo sự linh hoạt cho các khớp, việc chạy bộ làm giảm tình trạng co cứng đồng thời tăng khả năng chịu lực cho xương khớp.
  • Duy trì cân nặng lý tưởng: Tạo cho mình thói quen chạy bộ, thể dục không chỉ giúp đảm bảo được cân nặng lý tưởng, hạn chế áp lực lên cột sống mà còn làm giảm mỡ thừa, tránh các bệnh do rối loạn chuyển hóa lipid và béo phì gây ra.

Kỹ thuật chạy bộ cho người bị thoái hóa cột sống

Mặc dù chạy bộ là bộ môn đơn giản và dễ thực hiện nhưng đối với người bị thoái hóa cột sống thì lại là một vấn đề khá phức tạp. Bởi vì, thực hiện sai kỹ thuật không chỉ không giúp việc tập luyện phát huy tối đa công dụng mà có khả năng khiến bệnh tình chuyển biến nặng hơn. Chính vì vậy, người bệnh cần chạy bộ cần đảm bảo những kỹ thuật cơ bản. 

Khởi động

Trước khi chạy bộ hay đi bộ, người bệnh cần dành khoảng 5 – 10 phút để khởi động. Điều này sẽ làm nóng các khớp xương, tăng sự linh hoạt của ổ khớp. Không những vậy, khởi động trước khi tập luyện còn giảm thiểu các chấn thương đáng tiếc. Vì vậy, khởi động là kỹ thuật bắt buộc và tuyệt đối không được loại bỏ.

Kỹ thuật chạy bộ

Khi chạy bộ, bạn cần hướng đầu về phía trước, đồng thời luôn giữ cơ thể được thoải mái, lưng thẳng đứng và đánh tay nhịp nhàng. Song, khi vừa bắt đầu chạy, bạn cần chạy ở tốc độ chậm trong khoảng 5 phút đầu và có thể tăng dần tốc độ nhưng vẫn đảm bảo ở mức độ an toàn, không chạy quá sức.

Sau khi chạy bộ 

 Sau khi chạy bộ bạn cần giữ cơ thể ở trạng thái thả lỏng và thoải mái nhất. Tuyệt đối không ngồi xuống sau khi vừa mới thực hiện bài tập mà nên đi bộ nhẹ nhàng, điều hòa nhịp thở. Bạn cũng có thể uống nước khoáng hoặc nước giải nhiệt để bổ sung năng lượng cho suốt quá trình tập luyện.

Những sai lầm thường mắc khi chạy bộ

Chạy bộ là bài tập bạn có thể hoàn toàn thực hiện tại nhà một cách dễ dàng. Tuy nhiên, vẫn còn một số sai lầm khiến bệnh tình trở nên nghiêm trọng hơn khi thực hiện không đúng kỹ thuật. Điển hình như:

  • Luyện tập với cường độ mạnh và quá sức: Vì tâm lý quá nóng lòng mong bệnh tình nhanh chóng thuyên giảm, người bệnh đã cố tập luyện ở tần suất dày đặc, cường độ mạnh. Tuy nhiên, điều này không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi, dễ mất sức mà còn tác động ít nhiều lên chức năng của cột sống.
  • Luyện tập sai tư thế: Nguyên tắc của việc chạy bộ là bệnh nhân nên giữ thẳng lưng, mắt nhìn thẳng và đánh tay theo nhịp. Song, nhiều người vẫn giữ thói quen khom lưng hay cúi đầu khi tập luyện, điều này sẽ tác động lớn đến cấu trúc của cột sống.
  • Gắng luyện tập khi sức khỏe của bản thân không cho phép: Việc tập luyện tập khi sức khỏe bản thân không cho phép (kiệt sức, ốm nặng, mắc bệnh mãn tính,…) có thể sẽ làm giảm hiệu quả của buổi luyện tập. Thậm chí, chúng còn tác động ít nhiều đến chức năng của xương khớp.

Ngoài ra, người bệnh còn thường xuyên mắc phải một số lỗi khác vô tình khiến hiệu quả của việc tập luyện giảm sút như: đi giày không vừa chân, trang phục quá trật khiến cơ thể kém linh hoạt, không uống đủ nước, tập lúc bụng đói,… Vì thế, người bệnh cần sớm khắc phục những lỗi này để quá trình luyện tập phát huy tối đa công năng hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống.

Bạn đang có triệu chứng nào của bệnh thoái hóa cột sống?

Để lại thông tin để chuyên gia tư vấn miễn phí

Kiểm tra sức khỏe của bạn
BẠN ĐANG GẶP PHẢI TRIỆU CHỨNG XƯƠNG KHỚP NÀO DƯỚI ĐÂY?

Nhập thông tin của bạn để nhận kết quả

Người bị thoái hóa cột sống cần lưu ý những gì khi chạy bộ?

Bên cạnh việc luyện tập đúng kỹ thuật, lương y Đỗ Minh Tuấn cũng đưa ra một vài lưu ý trong xuyên suốt quá trình chạy bộ để tránh gây ảnh hưởng tiêu cực đến các khớp và cột sống đang bị chấn thương:

  • Trước khi chạy bộ hay đi bộ, bạn nên vận động cơ thể nhẹ nhàng để tránh những tổn thương đáng tiếc có thể xảy ra.
  • Nên làm quen với tốc độ luyện tập nhẹ nhàng và chậm rãi, sau đó, tăng dần tốc độ khi cơ thể đã thích ứng được.
  • Thời điểm thích hợp để chạy bộ hoặc đi bộ là vào buổi sáng sớm hoặc chiều tà. Thời gian tối đa cho mỗi lần tập là 30 phút và có thể gia tăng vào những lần tập tiếp theo.
  • Lựa chọn đúng mẫu giày thể thao đồng thời bạn cần lựa chọn giày phù hợp với kích thước của bàn chân để tránh những cơn đau xuất hiện.
  • Mặc quần áo phù hợp, vừa có độ co giãn vừa thấm hút mồ hôi tốt để tạo được cảm giác thoải mái.
  • Hít thở đều đặn và nhịp nhàng để hạn chế tình trạng đuối sức trong quá trình luyện tập.
  • Trong quá trình luyện tập, nếu cảm thấy cơn đau cột sống gia tăng đột ngột, bạn cần tạm ngưng việc luyện tập, sau đó đi bộ nhẹ nhàng về nhà. Đồng thời, tìm đến bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Trên đây là toàn bộ những thông tin và lưu ý để giải đáp thắc mắc thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không của người bệnh. Mong rằng bạn sẽ sớm tìm ra được phương pháp luyện tập phù hợp để nhanh chóng cải thiện tình trạng bệnh của mình. 

CẦN CHÚ Ý: Mặc dù chạy bộ mang lại tác dụng lớn đối với sức khỏe nhưng đây cũng chỉ là phương pháp điều trị bảo tồn, hỗ trợ đẩy nhanh quá trình hồi phục cho bệnh nhân thoái hóa cột sống. Do đó, người bệnh vẫn cần có một phương pháp điều trị chuyên sâu để kiểm soát tốt bệnh tình.
Với phác đồ điều trị cụ thể và khoa học, bài thuốc thoái hóa cột sống Đỗ Minh của nhà thuốc Đỗ Minh Đường luôn được rất nhiều người bệnh và chuyên gia đánh giá cao, mang lại hy vọng chấm dứt cơn đau do thoái hóa cột sống gây ra cho hàng ngàn bệnh nhân.

Bài thuốc chữa thoái hóa cột sống của Đỗ Minh Đường – Tác động TOÀN DIỆN, hiệu quả LÂU DÀI

Xương Khớp Đỗ Minh là phương thuốc BÍ TRUYỀN của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Bài thuốc được nghiên cứu và áp dụng hơn 150 năm, trải qua 5 đời truyền nhân. Qua mỗi đời kế thừa bài thuốc lại được tối ưu, hoàn thiện hơn.

Từ bài thuốc gốc, lương y Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân đời thứ 5 đã hợp tác cùng đội ngũ lương y, bác sĩ giỏi cải tiến bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh mang tính vượt trội so với nhiều phương thuốc khác trên thị trường.

Sự kết hợp 4 TRONG 1 mang lại tác động toàn diện

Không sử dụng 1 bài thuốc trị bệnh, Xương Khớp Đỗ Minh chữa thoái hóa cột sống được kết hợp từ 4 bài thuốc nhỏ gồm: thuốc trị thoái hóa cột sống, hoạt huyết bổ thận, bổ gan giải độc, thuốc ngâm rượu đồng thời sử dụng thêm một số loại thuốc bổ trợ khác tùy theo tình trạng sức khỏe người bệnh.

Mỗi loại thuốc được gia giảm phù hợp, mang lại những công dụng khác nhau. Cụ thể:

Cơ chế điều trị từ GỐC

Nói về thoái hóa cột sống, lương y Đỗ Minh Tuấn chia sẻ: “Muốn điều trị thoái hóa cột sống hiệu quả phải xác định rõ nguyên nhân gây bệnh, vừa phục hồi tổn thương cột sống, các cơ xung quanh, vừa bồi bổ ngũ tạng, tăng cường sức khỏe tổng thể. Chỉ khi giải quyết được những điều này, tình trạng thoái hóa mới được cải thiện, giảm chèn ép, ngăn ngừa tái phát về sau.”

Theo cơ chế CÔNG KIÊM BỔ TRỊ của y học cổ truyền bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh mang lại hiệu quả CHUYÊN SÂU, giải quyết bệnh từ gốc đến ngọn. Bài thuốc vừa đẩy lùi căn nguyên vừa giải quyết các triệu chứng bệnh đồng thời làm mạnh gân cốt, bồi bổ ngũ tạng và tăng cường sức khỏe tổng thể.

THAM KHẢO: Báo chí nói về công dụng bài thuốc chữa bệnh cơ xương khớp của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Điểm nổi bật của Xương Khớp Đỗ Minh là có một tiến trình rõ ràng. Lương y Đỗ Minh Đường sẽ tiên lượng trước thời gian dùng thuốc cho bệnh nhân. Mỗi người sẽ có thời gian điều trị khác nhau, tùy vào mức độ tổn thương của cột sống cũng như khả năng hấp thụ thuốc.

AN TOÀN – HIỆU QUẢ với mọi đối tượng

Đỗ Minh Đường là đơn vị đi tiên phong trong việc tự chủ phát triển vườn dược liệu theo mô hình HỮU CƠ. 90% thảo dược được nhà thuốc sử dụng đều đến từ vườn ươm. 10% còn lại là đặt mua của người đi rừng đại ngàn lâu năm. Các vị thuốc trước khi bào chế sẽ được chọn lọc cẩn thận, tuyệt đối không có thành phần thuốc bảo vệ thực vật.

Với chất lượng của nguồn dược liệu, Đỗ Minh Đường cam kết đạt đủ 3 tiêu chí: KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ – KHÔNG PHỤ THUỘC THUỐC – KHÔNG GÂY NHỜN THUỐC. Đặc biệt an toàn với mọi đối tượng, kể cả người có sức đề kháng kém như: trẻ em, người già, phụ nữ sau sinh…

BÁO 24H ĐƯA TIN: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường phát triển nguồn dược liệu sạch, mục tiêu chăm sóc sức khỏe người Việt

Dạng bào chế HIỆN ĐẠI, sử dụng THUẬN TIỆN

Nhiều bệnh nhân ngại sử dụng thuốc đông y vì đun sắc lỉnh kỉnh, sợ mùi thuốc ảnh hưởng đến người khác, không tiện mang theo,… mà bỏ qua phương pháp này.

Hiểu được vấn đề này, lương y Tuấn cùng đội ngũ lương y Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu và phát triển thêm dạng viên, ngâm sẵn rượu. Nhà thuốc hiện áp dụng song song 2 dạng thuốc, kê đơn theo yêu cầu của bệnh nhân.

  • Đối với thuốc sắc: Người bệnh được bốc thuốc và hướng dẫn đun sắc theo chỉ định.
  • Đối với dạng viên: Người bệnh chỉ cần lấy số thuốc theo định lượng chỉ định uống với nước. 

Hiệu quả được chính bệnh nhân KIỂM CHỨNG

Để hiểu rõ hơn về hiệu quả điều trị, mời bạn lắng nghe chia sẻ của những bệnh nhân đang điều trị thoái hóa cột sống tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường. 

XEM THÊM: 6 năm chữa bệnh thoái hóa khớp không bằng 1 năm trị bằng thuốc dòng họ Đỗ Minh

Bên cạnh đó, còn rất nhiều bệnh nhân khác cũng để lại những đánh giá tích cực trên các diễn đàn mạng xã hội.

Báo chí đưa tin về bài thuốc: 

Nếu có bất kỳ thông tin hay vấn đề nào cần giải đáp. Bệnh nhân có thể đến trực tiếp nhà thuốc Đỗ Minh Đường  để được thăm khám. Hoặc gọi điện tới hotline để đội ngũ chuyên gia tư vấn. Việc tư vấn, thăm khám, gửi thuốc về tận nhà sẽ hoàn toàn MIỄN PHÍ.

THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG: 

Đặt lịch trước để khám tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường 

Cập nhật lúc: 9:57 AM , 04/04/2023

Tin liên quan

Chữa thoái hóa đốt sống lưng bằng diện chẩn là sự kết hợp hoàn hảo của Đông y và Tây y

Chữa Thoái Hóa Đốt Sống Lưng Bằng Diện Chẩn Có Tốt Không? [XEM NGAY]

Chữa thoái hóa đốt sống lưng bằng diện chẩn là phương pháp còn khá xa lạ với nhiều người. Tuy nhiên, một vài năm trở lại đây, nhiều người đã...

Top 4 Tư Thế Nằm Cho Người Thoái Hóa Đốt Sống Lưng [XEM NGAY]

Việc tìm ra tư thế nằm cho người thoái hóa đốt sống lưng là vô cùng quan trọng, góp phần lớn vào quá trình hỗ trợ điều trị và phục...

Chữa Thoái Hóa Đốt Sống Cổ Bằng Diện Chẩn – Thông Tin Chi Tiết

Chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng diện chẩn là một phương pháp mới hiện nay. Cách chữa trị này được thực hiện như thế nào và có mang lại...

Lá lốt chứa nhiều hoạt chất có tác dụng kháng viêm, giảm đau, thúc đẩy quá trình lưu thông máu

Chữa Thoái Hóa Đốt Sống Lưng Bằng Lá Lốt Đơn Giản Và Tiết Kiệm [TÌM HIỂU NGAY]

Chữa thoái hóa đốt sống lưng bằng lá lốt là một trong những bài thuốc dân gian phổ biến nhất. Không chỉ giúp người bệnh cải thiện các triệu chứng...

6 Bài Tập Yoga Chữa Thoái Hóa Đốt Sống Cổ Mang Lại Hiệu Quả Tốt Nhất

Sử dụng các bài tập yoga chữa thoái hóa đốt sống cổ đang là một trong những phương pháp được nhiều bệnh nhân lựa chọn trong quá trình điều trị....

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *