Nổi mề đay ở cổ tuy không gây nguy hiểm lớn đến tính mạng và sức khỏe nhưng mọi người không được phép chủ quản khi mắc bệnh. Căn bệnh này có những biểu hiện như thế nào, cách xử lý và phòng ngừa ra sao, phần nội dung dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn.
Nổi mề đay ở cổ là gì? Nguyên nhân do đâu?
Nổi mề đay ở cổ là một thể của bệnh mày đay xuất hiện khi cơ thể tiếp xúc với một dị nguyên. Đặc điểm nhận dạng của bệnh lý là những nốt mụn đỏ xuất hiện ở vùng da cổ gây cảm giác ngứa ngáy rất khó chịu. Ngoài ra triệu chứng này còn có thể lây lan sang những vùng da khác hoặc toàn thân.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nổi mề đay ở cổ. Cụ thể một vài tác nhân gây bệnh có thể kể đến như sau:
- Nổi mề đay do thời tiết thay đổi thất thường, cơ thể không kịp thích nghi dẫn đến nổi mề đay mẩn ngứa. Các đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh này là trẻ nhỏ, phụ nữ đang mang thai, người lớn tuổi và người có hệ miễn dịch kém.
- Yếu tố di truyền cũng là một trong những tác nhân gây nổi mề đay. Nếu gia đình có bố hoặc mẹ bị mày đay thì con cái có khả năng nhiễm bệnh lên đến 25%.
- Do cơ thể tiếp xúc với các dị nguyên gây kích ứng dẫn đến triệu chứng mề đay mẩn ngứa xuất hiện.
- Do tác dụng phụ của thuốc dùng khi điều trị bệnh gây kích thích nổi mề đay ở cổ.
- Do dị ứng thực phẩm dẫn đến nổi mề đay mẩn ngứa. Một số loại thực phẩm có nguy cơ gây nổi mẩn ngứa mề đay cao gồm hải sản, sữa, trứng, phomai, quả mọng,…
- Ngoài ra sự thay đổi nội tiết tố khi cơ thể mang thai, sau sinh hoặc dậy thì cũng có thể kích thích triệu chứng nổi mề đay xuất hiện.
- Chức năng gan, thận suy giảm không đảm bảo quá trình loại bỏ độc tố ra ngoài cơ thể làm tăng nguy cơ bị nổi mề đay mẩn ngứa.
- Bên cạnh đó, môi trường sống và làm việc bị ô nhiễm cũng là nguyên nhân gây nổi mề đay, dị ứng dẫn đến các triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu trên da và mụn nước.
- Sử dụng nhiều rượu bia, chất kích thích, lối sống phản khoa học sẽ làm tăng nguy cơ bị nổi mề đay mẩn ngứa hơn.
- Do môi trường làm việc tiếp xúc với điều hòa hoặc hóa chất độc hại quá nhiều làm da mất độ ẩm tự nhiên, lớp bảo vệ bị suy yếu tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn tấn công.
Nổi mề đay ở cổ có thể xuất phát từ yếu tố bên trong hoặc bên ngoài cơ thể. Để đảm bảo sự an toàn mọi người cần chủ động nắm rõ triệu chứng và tìm hiểu về biện pháp điều trị để kiểm soát triệu chứng bệnh lý kịp thời trước khi có biến chứng xuất hiện.
Biểu hiện bị nổi mề đay ở cổ
Tương tự với các thể bệnh mày đay khác, nổi mề đay ở cổ có những biểu hiện đặc trưng. Cụ thể triệu chứng bệnh lý như sau:
- Vùng da cổ xuất hiện nốt mẩn ngứa với diện tích nhỏ.
- Bệnh nhân có thể bị sẩn phù theo từng mảng hoặc theo vùng nhỏ lẻ. Các nốt sẩn phù này có màu đỏ hoặc hồng nhạt.
- Người bệnh có cảm giác ngứa ngáy khó chịu đặc biệt khi về đêm hoặc cơ thể tiết nhiều mồ hôi. Nếu tác động cào gãi thì vùng da tổn thương sẽ lan rộng sang những khu vực khác.
- Người bệnh có cảm giác nóng da, đỏ rát khó chịu.
- Các nốt mề đay có thể khởi phát ở vùng da dưới xương hàm đến xương quai xanh và cả lưng.
- Vùng da tổn thương có hình dạng dài như bị vật nhọn cào xước, hiện tượng này còn có tên gọi khác là mề đay vẽ nổi.
- Nếu bệnh nhân cào gãi quá nhiều, chà xát mạnh thì triệu chứng nổi mề đay có thể lan rộng thành nổi mề đay ở tay, chân và khắp người.
Mọi người thường nhầm lẫn triệu chứng nổi mề đay ở cổ với các loại bệnh ngoài da khác. Do đó nếu có nốt đỏ xuất hiện bạn không nên chủ quan mà nên đi gặp bác sĩ để được kiểm tra chính xác vì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý da liễu.
Bị nổi mề đay vùng cổ có nguy hiểm không?
Nổi mề đay ở cổ do nhiều tác nhân gây nên, thường là do cơ địa, yếu tố di truyền hoặc do hệ miễn dịch bị suy giảm. Bệnh lý này không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống và quá trình sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Nếu không được phát hiện và xử lý sớm có thể dẫn đến một số biến chứng như:
- Biến chứng nhiễm trùng da cổ do quá trình vệ sinh không đảm bảo hoặc do cào gãi quá mức khiến cơn ngứa ngày càng dữ dội, làm trầy xước da, để lại tổn thương từ đó khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập dẫn đến hiện tượng nhiễm trùng và bội nhiễm.
- Biến chứng sốc phản vệ do các triệu chứng nổi mẩn ngứa mề đay không được xử lý nhanh chóng. Người bệnh có thể mắc một số hiện tượng như viêm đường hô hấp, rối loạn nhịp tim, phù nề lưỡi gà,…rất nguy hiểm với sức khỏe.
- Người bị nổi mề đay không được điều trị sớm sức khỏe sẽ bị suy giảm, cuộc sống và công việc đều bị ảnh hưởng, suy giảm chất lượng.
Để ngăn ngừa các biến chứng của bệnh lý c xảy ra gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng bệnh nhân nên chủ động đi khám và điều trị ngay khi có triệu chứng.
Bác sĩ sẵn sàng tư vấn miễn phí cho bạn – Liên hệ ngay
Lương y Đỗ Minh Tuấn
- Thầy thuốc
- GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường - Cố vấn y khoa các chương trình sức khỏe VTV2, VTC2
- Gần 20 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT
Cách điều trị nổi mề đay ở cổ
Nổi mề đay ở cổ có thể tái phát nhiều lần và lây lan nhanh chóng sang các vùng da lân cận đặc biệt là nơi có tuyến mồ hôi hoạt động mạnh và khu vực không được vệ sinh đúng cách.
Có nhiều biện pháp áp dụng để điều trị căn bệnh này, tùy theo diễn biến bệnh lý và thể trạng của từng người mà bạn có thể áp dụng một trong các phương pháp xử lý dưới đây:
Chữa nổi mề đay ở cổ bằng mẹo dân gian
Nổi mề đay ở cổ mức độ nhẹ, triệu chứng mới bộc phát bệnh nhân có thể áp dụng các mẹo dân gian để cải thiện các biểu hiện ngoài da. Ưu điểm của phương pháp chữa trị này là an toàn, dễ thực hiện và tiết kiệm chi phí.
Tuy nhiên các mẹo chữa dân gian thường chỉ dùng trong trường hợp bệnh cấp tính, hiệu quả bài thuốc còn phụ thuộc vào cơ địa của bệnh nhân. Trước khi tiến hành thực hiện bạn nên làm sạch nguyên liệu kỹ lưỡng, ngâm nước muối loãng trong thời gian 15 phút để tránh nguy cơ bị nhiễm trùng.
Một số mẹo chữa bệnh nổi mề đay từ thảo dược thiên nhiên bạn có thể tham khảo để áp dụng như sau:
Mẹo chữa nổi mề đay ở cổ bằng lá tía tô
Tía tô thường được dùng nhiều trong các bài thuốc nam chữa bệnh da liễu và phong hàn. Trong loại dược liệu này có chứa một lượng lớn khoáng chất, vitamin, limone,…các thành phần này có vai trò quan trọng trong việc điều trị bệnh mày đay ở cổ.
- Đầu tiên, hãy chuẩn bị 1 nắm lá tía tô đủ dùng, làm sạch rồi cho vào nước muối loãng để ngâm 15 phút, vớt ra để ráo là được.
- Cho dược liệu vào tô giã nát cùng ít muối hạt sau đó cho hỗn hợp vào một miếng vải mỏng, chườm và massage nhẹ lên vùng da cổ đã được vệ sinh sạch sẽ.
- Sau khi thực hiện hãy lưu lại thuốc qua đêm và làm sạch vào sáng hôm sau.
Mẹo chữa nổi mề đay ở cổ bằng lá bạc hà
Trong bạc hà có chứa một lượng lớn chất gây tê tự nhiên menthol. Hoạt chất này khi tiếp xúc với vùng da bị mẩn ngứa sẽ làm dịu nóng, giảm đau, ức chế sự hoạt động của vi khuẩn hiệu quả.
Mẹo dùng lá bạc hà để chữa nổi mề đay ở cổ như sau:
- Làm sạch 1 nắm lá bạc hà đủ dùng, sau đó rửa sạch rồi để ráo nước.
- Vò hơi nát lá bạc hà sau đó cho lên cổ đắp hoặc có thể giã nguyên liệu cho vào nước ấm để tắm.
Mẹo chữa nổi mày đay bằng cây phỉ
Cây phỉ có tác dụng làm sạch sâu dưới da, thu nhỏ lỗ chân lông và cấp ẩm cho da hiệu quả hơn. Tinh chất có trong hoa phỉ còn giúp bạn kiểm soát nhờn, ngăn chặn sự phát triển của hại khuẩn, cải thiện các biểu hiện ngoài da.
Cách dùng cây phỉ để cải thiện triệu chứng nổi mề đay mẩn ngứa như sau:
- Chuẩn bị 10g vỏ cây phỉ làm sạch thật kỹ rồi nghiền nhỏ.
- Cho vỏ cây vào nồi nấu cùng lượng nước vừa đủ đợi sôi thì tắt bếp để nguội rồi thoa lên vùng da đang bị tổn thương.
- Kiên trì áp dụng bài thuốc trong vài ngày các triệu chứng sẽ được cải thiện dần.
Mẹo giảm ngứa do nổi mề đay với lá đinh lăng
Đinh lăng có chứa nhiều tinh chất giúp cải thiện triệu chứng nổi mề đay rất tốt. Dưỡng chất của loại lá ngay khi thấm sâu vào da sẽ cải thiện nhanh các triệu chứng, loại bỏ căn nguyên gây bệnh, hạn chế nguy cơ tái phát khi gặp điều kiện thích hợp.
Cách dùng lá đinh lăng để giảm ngứa do nổi mề đay như sau:
- Chuẩn bị 80g lá đinh lăng khô hoặc tươi làm sạch rồi cho vào ấm sắc cùng 500ml nước lọc.
- Đun sôi hỗn hợp cho đến khi cô cạn còn 1 nửa thì tắt bếp và chia uống nhiều lần trong ngày. Tuyệt đối không để nước thuốc qua đêm bởi thành phần bên trong đã bị biến đổi.
Lưu ý, lá đinh lăng có chứa chất ancaloit gây chóng mặt, hoa mắt, nếu lạm dụng có thể gây buồn nôn, tiêu chảy. Vì vậy khi sử dụng người bệnh cần đặc biệt thận trọng, không lạm dụng.
Điều trị nổi mày đay bằng thuốc tân dược
Bị nổi mề đay ở cổ bạn có thể dùng thuốc tân dược để chữa trị giúp cải thiện nhanh các triệu chứng cấp tính. Đa phần, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh hoặc thuốc tiêu viêm,…để người bệnh sử dụng. Thuốc dùng có thể ở dạng uống hoặc tiêm và bôi ngoài da. Tùy theo tình trạng bệnh lý bác sĩ sẽ có sự chỉ định sao cho phù hợp.
Các loại thuốc dùng để chữa nổi mề đay mẩn ngứa có thể kể đến như:
- Thuốc kháng histamin chữa mề đay như loratadin, fexofenadin,…dùng để cải thiện triệu chứng ngứa, nổi mẩn đỏ, sưng tấy và kháng viêm.
- Thuốc kháng sinh dùng cho trường hợp bệnh nhân nổi mề đay ở cổ do nhiễm khuẩn.
- Thuốc dạng bôi có chứa corticosteroid làm giảm nhanh các triệu chứng ngứa ngáy khó chịu ngoài da.
Lưu ý, với thuốc Tây dùng để chữa bệnh cần phải hỏi qua ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng để tránh xảy ra những tác dụng phụ ngoài ý muốn.
Chữa nổi mề đay ở cổ bằng bài thuốc Đông y
Phương pháp điều trị nổi mề đay bằng thuốc Đông y rất được ưa chuộng bởi có độ an toàn cao, phù hợp với mọi đối tượng và lứa tuổi kể cả trẻ em, phụ nữ đang mang thai và giai đoạn sau sinh.
Theo y học cổ truyền, nổi mề đay là do cơ thể đã bị nhiễm phong hàn, phong nhiệt, uất tích tại bì, trường vị thấp nhiệt kết hợp cùng các yếu tố ngoại tà xâm nhập dẫn đến hiện tượng suy nhược, khí huyết không thể lưu thông, độc tố tích tụ dưới da dẫn đến nổi mày đay mẩn ngứa.
Bệnh lý hình thành là do yếu tố bên trong và bên ngoài kết hợp, muốn chữa trị dứt điểm cần phải kết hợp nâng cao chức năng tạng phủ, loại bỏ độc tố, tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng để hạn chế nguy cơ hại khuẩn xâm nhập gây bệnh.
Ưu điểm của các bài thuốc Đông y là sử dụng thảo dược tự nhiên 100%, có độ an toàn với sức khỏe, không tác dụng phụ và có thể dùng lâu dài. Tuy nhiên để đảm hiệu quả bệnh nhân cần đến các cơ sở Đông y uy tín để được thầy thuốc khám, bắt mạch, kê đơn chuẩn xác, tránh sử dụng bừa bãi.
- Bài thuốc 1: Kinh giới: 16g, Phòng phong: 12g, Chi tử: 12g, Kim ngân: 20g, Cỏ mực: 16g, Nam hoàng bá: 16g, Đương quy: 12g, Cam thảo đất: 16g, Huyền sâm: 12g. Sắc mỗi ngày uống một thang.
- Bài thuốc 2: Cát căn: 16g, Liên kiều: 12g, Ngân hoa: 1g, Thương nhĩ: 16g, Hạ khô thảo: 16g, Chi tử: 12g, Hoàng cầm: 12g, Nam hoàng bá: 16g, Kinh giới: 16g, Cỏ mực: 16g, Rau má: 16g, Thổ linh: 16g, Bồ công anh: 16g. Sắc uống ngày một thang.
- Bài thuốc 3: Kinh giới: 16g, Xương bồ: 16g, Tế tân: 12g, Độc hoạt: 12g, Tất bát: 12g, Nam hoàng bá: 12g, Thương nhĩ: 16g, Liên kiều: 12g, Quế: 8g, Kiện: 10g, Cam thảo: 12g. Sắc uống ngày một thang.
- Bài thuốc 4: Xương bồ: 16g, Cát cánh: 12g, Độc hoạt: 12g, Tế tân: 10g, Đương quy: 12g, Thục địa: 12g, Thương nhĩ: 16g, Xuyên khung: 12g, Bạch chỉ: 10g, Quế: 8g, Trần bì: 12g, Cam thảo: 12g. Sắc uống ngày một thang.
Bài thuốc tốt nhất: Mề đay Đỗ Minh loại bỏ mề đay an toàn, ngăn chặn tái phát
Trong số các bài thuốc nam chữa mề đay, mẩn ngứa, dị ứng hiện có trên thị trường, bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh của Nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường được nhiều người bệnh tin tưởng sử dụng.
Được bào chế từ những năm đầu của thế kỷ XIX, đến nay 1 liệu trình bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh hoàn chỉnh gồm có: Thuốc trị mề đay dị ứng, thuốc bổ gan dưỡng huyết và thuốc bổ thận giải độc. Mỗi phương thuốc được đội ngũ lương y, bác sĩ nhà thuốc Đỗ Minh Đường nghiên cứu cẩn thận, tối ưu phù hợp với thể trạng và cơ địa của người Việt.
Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh có tác dụng SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG, trị bệnh từ GỐC tới NGỌN, loại bỏ hiệu quả căn nguyên gây bệnh, tiêu viêm, thải độc, thanh nhiệt, dưỡng huyết, thẩm thấu sâu bên trong cơ thể. Đồng thời bài thuốc còn có tác dụng phục hồi làn da bị tổn thương, giúp cân bằng âm dương, cải thiện sức khỏe, bồi bổ, phục hồi chức năng tạng thận, tăng cường hệ miễn dịch cho người bệnh.
XEM NGAY: Nữ trưởng phòng U30 KHỎI HẲN dị ứng, mề đay nhờ kiên trì theo sát liệu trình Mề Đay Đỗ Minh
Để tạo ra bài thuốc này, các lương y dòng họ Đỗ Minh đã phải sử dụng đến 50 loại thảo dược khác nhau, trong đó phải kể tới các vị thuốc quý như: cây sài đất, lá đơn đỏ, cà gai leo, diệp hạ châu,… Các cây thuốc này được thu hái tại 3 vườn dược liệu SẠCH HỮU CƠ của nhà thuốc Đỗ Minh Đường tại Hòa Bình, Hưng Yên, Hà Nội.
Các nguyên liệu sẽ được lương y Tuấn cùng cộng sự kiểm định cẩn thận về chất lượng, thành phần dược tính, sau đó đem đi sơ chế và hòa trộn theo tỷ lệ vàng bí truyền 5 đời dòng họ Đỗ Minh. Mỗi thành phần dược liệu có tác dụng, thành phần dược tính khác nhau nhưng khi kết hợp lại, chúng sẽ tạo thành một thể thống nhất cho hiệu quả cao.
Trong quá trình bào chế, nhà thuốc Đỗ Minh Đường không sử dụng dược liệu bẩn trôi nổi ngoài thị trường, không trộn lẫn tân dược và chất bảo quản. Chính vì thế, bài thuốc được đánh giá là an toàn, lành tính, không tác dụng phụ và phù hợp với mọi trường hợp bị mề đay, mẩn ngứa.
Diễn viên Nguyệt Hằng là một trong những người đã chữa khỏi mẩn ngứa, mề đay nhờ kiên trì sử dụng bài thuốc nam dòng họ Đỗ Minh theo đúng chỉ định. Theo dõi chi tiết video dưới đây để lắng nghe chia sẻ của nữ diễn viên.
Trên các fanpage, Zalo của nhà thuốc Đỗ Minh Đường, nhiều người bệnh đã để lại phản hồi tốt về tính hiệu quả, an toàn của bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh.
ĐỪNG BỎ QUA: Bài thuốc nam dòng họ Đỗ Minh chữa trị nổi mề đay hiệu quả và an toàn
Khi tới thăm khám và điều trị tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường, lương y Tuấn và các lương y, bác sĩ sẽ tư vấn liệu trình điều trị phù hợp với cơ địa, thể trạng, mức độ bệnh của mọi người. Bài thuốc được bào chế thành dạng cao sánh mịn, cô thành từng viên nhỏ, người bệnh chỉ cần hòa tan cao thuốc với nước ấm rồi uống luôn hoặc có thể nhai trực tiếp thuốc.
Báo chí nói về bài thuốc chữa Mề Đay Đỗ Minh Đường:
- Báo Eva: Đỗ Minh Đường chữa mề đay có hiệu quả?
- Báo 24h.com: Chuyên gia chỉ cách chữa mề đay ở trẻ em
- Báo Đời sống và Pháp luật: Chuyên gia chỉ cách điều trị dị ứng mề đay từ thảo dược tự nhiên
- Báo Tiền Phong: Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh trị khỏi mề đay cho diễn viên Nguyệt Hằng
Nếu ai đang bị mẩn ngứa, mề đay và quan tâm tới bài thuốc nam Đỗ Minh Đường, hãy liên hệ ngay tới nhà thuốc để được tư vấn cụ thể. Với truyền thống chữa bệnh cứu người trong suốt hơn 150 năm qua và những đóng góp cho nền YHCT nước nhà, nhà thuốc Đỗ Minh Đường vinh dự nhận được giải thưởng “Sản phẩm tin cậy – Dịch vụ hoàn hảo – Nhãn hiệu ưa dùng” năm 2017, “Top 20 thương hiệu nổi tiếng hàng đầu Việt Nam 2020”.
THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG:
- Địa chỉ Hà Nội: Số 37A Ngõ 97 Văn Cao, Phường Liễu Giai, Quận Ba Đình
- Địa chỉ Hồ Chí Minh: Số 179 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh
- Hotline: 0963 302 349 – 0938 449 768
- Website: https://dominhduong.org/ hoặc https://dominhduong.com/
- Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong
- App Mobile: Appstore hoặc CH play
Lưu ý khi điều trị và chăm sóc khi bị mày đay
Một vấn đề liên quan đến nổi mề đay ở cổ bệnh nhân cần chú ý đến chính là chủ động thực hiện các biện pháp phòng tránh từ lối sống sinh hoạt hàng ngày để hạn chế nguy cơ tái phát.
Cụ thể, lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường khuyên bệnh nhân và người nhà cần chú ý đến một số vấn đề như sau:
- Hạn chế cào gãi lên vùng da cổ đang bị nổi mề đay mẩn ngứa.
- Không tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng, nổi mề đay như lông động vật, hóa chất, khói bụi,…
- Chủ động vệ sinh cơ thể và môi trường sống sạch sẽ để loại bỏ những vi khuẩn có nguy cơ gây bệnh.
- Khi đang bị nổi mề đay nên tránh sử dụng mỹ phẩm, xà phòng có chứa hóa chất, chất kích ứng bởi sẽ gây ảnh hưởng xấu đến da, kích thích triệu chứng bùng phát trở lại.
- Chế độ dinh dưỡng cần bổ sung các loại rau xanh, trái cây tươi để tăng cường vitamin, khoáng chất và sức đề kháng cơ thể.
- Mỗi ngày cần uống đủ 2 đến 3 lít nước mỗi ngày, có thể bổ sung thêm nước hoa quả tươi vừa đảm bảo cung cấp cho cơ thể lượng nước cần thiết vừa có thêm dưỡng chất.
- Không sử dụng các loại thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng mề đay cao trong quá trình đang điều trị và hồi phục.
- Quần áo nên mặc rộng rãi, chọn loại vải có khả năng thấm hút mồ hôi tốt, tránh mặc đồ bó sát có thể gây trầy xước da, khó thấm hút mồ hôi.
- Chủ động giữ ấm cơ thể khi thời tiết thay đổi, trời lạnh.
- Tránh cào gãi, chà xát lên vùng da đang bị nổi mề đay mẩn ngứa bởi có thể khiến vi khuẩn lan rộng, bệnh lý ngày càng nghiêm trọng hơn.
- Cân bằng thời gian làm việc, luyện tập thể thao và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức đề kháng cơ thể.
- Không lạm dụng rượu bia, chất kích thích hoặc đồ uống có tính chất gây hại dạ dày, thận và gan.
- Khi dùng thuốc dạng bôi chữa nổi mề đay ở cổ cần chờ da khô hoàn toàn.
- Chủ động bảo vệ da trước khi ra ngoài nhất là khi trời nắng bằng các biện pháp như kem chống nắng, găng tay, áo và mũ,…
- Chế độ dinh dưỡng của người bệnh nên tăng cường bổ sung các loại vitamin như A, B, D, E và kẽm.
Mặc dù nổi mề đay ở cổ là bệnh phổ biến, thường gặp nhưng mọi người không nên chủ quan mà phải chủ động thực hiện biện pháp xử lý, phòng ngừa để tránh nguy cơ xuất hiện biến chứng.
Lương y Tuấn khám bệnh miễn phí cho bệnh nhân – liên hệ ngay
Cập nhật lúc: 1:30 PM , 02/08/2023