Nổi mề đay, mẩn ngứa vẫn luôn là nỗi ám ảnh thường trực của các sản phụ. Không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt hằng ngày, nhiều mẹ còn lo lắng không biết mẹ bị nổi mề đay có nên cho con bú không. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp vấn đề này.
Mẹ bị nổi mề đay có nên cho con bú không
Theo thầy thuốc nam Đỗ Minh Tuấn (Cố vấn y khoa trên các chương trình sức khỏe uy tín đài PTTH VTV2, VTC2 – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường) chia sẻ: “Nổi mề đay sau sinh là một tình trạng rối loạn hệ miễn dịch do một số yếu tố như thay đổi nội tiết tố, nhiệt độ, thời tiết,… Chị em có thể phát hiện bệnh dựa theo một số triệu chứng như da bị phát ban, mẩn đỏ ngứa, sẩn phù thành từng mảng hoặc lan rộng toàn cơ thể. Các triệu chứng có thể bùng phát đột ngột kéo dài vài giờ hoặc sau vài ngày”.
Mẹ bị nổi mề đay có nên cho con bú hay không? Thực chất nổi mề đay mẩn ngứa là bệnh liên quan tới hệ miễn dịch và không có tính lây truyền từ mẹ sang con qua đường sữa. Tuy nhiên đây lại là bệnh lý liên quan tới yếu tố di truyền giữa các thành viên trong gia đình.
Do đó, nếu những chị em đã từng có tiền sử bị nổi mề đay mẩn ngứa thì nguy cơ con sau khi sinh ra cũng mang gen bệnh rất cao. Theo đó, bị mề đay có cho con bú được không còn tùy từng trường hợp, cụ thể là tác nhân gây bệnh:
- Nếu chị em sau sinh bị dị ứng thời tiết ở thể nhẹ, chỉ áp dụng mẹo dân gian mà không sử dụng thuốc Tây thì hoàn toàn có thể cho con bú.
- Nếu chị em bị nổi mề đay do dị ứng với một số loại thuốc hay thực phẩm chức năng bồi bổ cơ thể thì nên tạm thời ngừng việc cho trẻ bú sữa mẹ tới khi hoạt chất trong thuốc được đào thải hết ra ngoài.
- Trường hợp mẹ bỉm bị nổi mề đay do dị ứng thực phẩm, thức ăn hoặc do nọc độc côn trùng thì các sản phụ cũng nên tạm ngừng việc cho con bú đợi khi điều trị dứt điểm mề đay.
- Trường hợp mẹ cần sử dụng thuốc Tây điều trị mề đay hay các bệnh lý khác cũng không nên cho con bú.
Mẹ cho con bú bị nổi mề đay có nên hay không còn tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố. Do đó tốt nhất mẹ bỉm nên tới các cơ sở y tế để được thăm khám, chẩn đoán bệnh cụ thể. Từ đó, các bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra lời khuyên chính xác nhất cho việc mẹ bị nổi mề đay có nên cho con bú không.
Hướng dẫn chữa mề đay cho phụ nữ đang cho con bú an toàn
Lương y Tuấn khuyên các mẹ để khắc phục tình trạng mề đay sau sinh nên đi khám để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh. Đồng thời tùy theo vị trí nổi mề đay cũng như mức độ tổn thương các bác sĩ sẽ kê đơn phác đồ điều trị phù hợp. Dưới đây là một số phương pháp điều trị mề đay cho phụ nữ đang cho con bú:
Mẹo dân gian thực hiện đơn giản tại nhà
Thông thường khi bị nổi mề đay mẩn ngứa sau sinh, nhiều sản phụ sẽ tìm tới phương pháp điều trị dân gian để giảm ngứa ngáy khó chịu. Một số cách trị nổi mề đay tại nhà chị em có thể tham khảo gồm:
- Chườm lạnh tại chỗ: Sử dụng khăn bông sạch ướp lạnh sau đó chườm lên vùng da bị tổn thương, dị ứng sẽ thấy làn da giảm nóng rát, ngứa ngáy.
- Tắm lá trà xanh: Lá trà xanh được xem là vị thuốc có tác dụng làm dịu gia, giảm nóng rát, ngứa ngáy hiệu quả. Các mẹ sử dụng khoảng 100g lá trà xanh, loại bỏ bụi bẩn sau đó đun sôi cùng 3 lít nước. Sử dụng nước ngày ngâm rửa hoặc tắm hàng ngày sẽ giảm mề đay đáng kể.
- Sử dụng lá tía tô: Chuẩn bị khoảng 200g lá tía tô sau đó rửa sạch, đun cùng khoảng 2 lít nước, lọc bỏ bã, mỗi ngày dùng nước tía tô vệ sinh vùng da bị mề đay từ 3 – 5 lần.
- Dùng rau má: Các mẹ có thể đun nước rau má uống mỗi ngày có tác dụng hỗ trợ đào thải độc tố ra ngoài cơ thể.
Ngoài ra, các mẹ cũng có thể tham khảo thêm nhiều phương pháp khác như chữa mề đay bằng lá kinh giới, lá trầu, lá khế,…
Mặc dù sử dụng hoàn toàn thảo dược tự nhiên, ít tác dụng phụ tuy nhiên các mẹo dân gian chỉ phù hợp điều trị mề đay ở thể nhẹ, chưa đe dọa các biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, chị em chỉ nên coi đây là biện pháp xử lý ngứa ngáy, sẩn phù tạm thời.
LIÊN HỆ NGAY CHUYÊN GIA ĐỂ ĐƯỢC CHỈ CÁCH LOẠI BỎ MỀ ĐAY, MẨN NGỨA
Lương y Đỗ Minh Tuấn
- Thầy thuốc
- GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường - Cố vấn y khoa các chương trình sức khỏe VTV2, VTC2
- Gần 20 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT
Mẹ bị nổi mề đay có nên cho con bú không? Điều trị thuốc Tây
Thông thường, các chuyên gia da liễu không khuyến khích sử dụng thuốc Tây để điều trị mề đay mẩn ngứa sau sinh. Tuy nhiên những trường hợp đặc biệt, nổi mề đay khắp người và không có xu hướng thuyên giảm, các bác sĩ có thể kê một số loại thuốc trị nổi mề đay bao gồm:
- Thuốc bôi chứa Menthol: Loại thuốc này được chiết xuất từ lá bạc hà, có tác dụng làm dịu da, giảm sưng nóng, giảm đau và ngừa viêm nhiễm.
- Thuốc kháng Histamin H1: Thường dùng Loratadin, Cetirizine, Desloratadin… Loại thuốc này có tác dụng giảm các phản ứng dị ứng, giảm ngứa, nóng, châm chích trên da.
Mặc dù có ưu điểm giúp giảm nhanh các triệu chứng mẩn đỏ, ngứa ngáy ngoài da nhưng thuốc Tây điều trị mề đay tiềm ẩn rất nhiều tác dụng phụ. Nếu sử dụng thuốc sai cách hoặc lạm dụng chị em có thể bị ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa, cơ thể mệt mỏi và có thể bị mất sữa. Do vậy, sản phụ bị nổi mề đay không được tự ý đi mua thuốc hay sử dụng thuốc theo cảm tính. Cần hỏi kỹ bác sĩ trước khi quyết định sử dụng.
Áp dụng bài thuốc Đông y điều trị mề đay sau sinh
Lương y Tuấn cho biết đông y đang là phương pháp điều trị bệnh mề đay phù hợp nhất cho các mẹ bỉm sữa, bởi các bài thuốc đều có thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên, đảm bảo tuyệt đối an toàn, không gây kích ứng hay tác dụng phụ.
Sản phụ sau sinh thể trạng yếu ớt, tạng phủ hoạt động kém tạo điều kiện cho các yếu tố ngoại tà như thân nhiệt, phong hàn,… tấn công dẫn tới bị nổi mề đay mẩn ngứa. Do cơ chế của các bài thuốc trong Đông y có thể đi sâu vào bên trong giải quyết nguyên nhân gây ra bệnh, trừ phong, thanh nhiệt, bổ can, thận, mát gan, giải độc, chống dị ứng và đào thải hết độc tố ra ngoài cơ thể. Nên mề đay mẩn ngứa sẽ được giải quyết tận gốc và ngăn ngừa tái phát.
Thêm vào đó, để có được hiệu quả chữa trị tốt nhất và tránh mua phải thuốc không rõ nguồn gốc hay thuốc có trộn lẫn tân dược, dược liệu bẩn tràn lan trên thị trường. Các mẹ nên thăm khám và bốc thuốc tại những cơ sở khám chữa bệnh uy tín, được cấp phép hoạt động bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Khám phá bí quyết giúp phụ nữ sau sinh đẩy lùi nổi mề đay từ bài thuốc của Nhà thuốc Đỗ Minh ĐườngNếu phụ nữ đang cho con bú thường xuyên gặp phải tình trạng nổi mề đay có thể tham khảo bài thuốc nam Mề Đay Đỗ Minh. Ra đời từ thế kỷ XIX, đây là bài thuốc ĐỘC QUYỀN của Nhà thuốc nam gia truyền 5 đời Đỗ Minh Đường – nhà thuốc có truyền thống khám chữa bệnh hơn 150 năm, vinh dự nhận được nhiều giải thưởng danh giá như “Sản phẩm tin cậy dịch vụ hoàn hảo nhãn hiệu ưa dùng” năm 2017 và Top 20 Thương hiệu nổi tiếng năm 2020. Báo chí nói gì về bài thuốc của Đỗ Minh Đường:
Là người trực tiếp tham gia vào quá trình nghiên cứu và bào chế thuốc, lương y Đỗ Minh Tuấn cho biết bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh dùng được cho phụ nữ sau sinh và đang cho con bú. Bên cạnh đó, bài thuốc trị mề đay của Đỗ Minh Đường cũng được dùng cho bà bầu, trẻ nhỏ, người già, những người đang có bệnh lý nền về dạ dày, tiểu đường. Sở dĩ bài thuốc dùng được cho mọi đối tượng kể trên nhờ yếu tố an toàn, lành tính, sử dụng các loại thảo dược sạch. Bảng thành phần dược liệu của bài thuốc có khoảng 50 loại thảo dược khác nhau, trong đó phải kể tới cà gai leo, bồ công anh, diệp hạ châu, xích đồng, tơ hồng xanh. Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có các vườn dược liệu sạch hữu cơ chuyên biệt ở Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội) nên chủ động về nguồn nguyên liệu.
Tất cả các loại thảo dược sau khi thu hái được lương y Tuấn cùng cộng sự tại nhà thuốc kiểm định cẩn thận về chất lượng về thành phần dược tính, đảm bảo sạch, không chứa độc dược, an toàn cho người bệnh. Sau đó được phối ngũ, gia giảm theo TỶ LỆ VÀNG BÍ TRUYỀN 5 đời dòng họ Đỗ Minh. Hơn nữa, quy trình bào chế thuốc được giám sát nghiêm ngặt, tuân thủ theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế, không sử dụng chất bảo quản, trộn lẫn tân dược hay các loại dược liệu bẩn, bán trôi nổi trên thị trường. Nhờ đó, các mẹ bỉm sữa có thể yên tâm sử dụng mà không lo tác dụng phụ và ảnh hưởng tới em bé. Chị Vương Thị Vui (Trường phòng tại một công ty ở Hà Nội) đã từng điều trị khỏi tình trạng mề đay sau sinh tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường sau 4 liệu trình thuốc. Độc giả có thể theo dõi video chia sẻ của chị Vui dưới đây để hiểu rõ hơn về hiệu quả của bài thuốc này: Ngoài chị Vui, nhà thuốc Đỗ Minh Đường cũng nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía người bệnh: Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh là sự kết hợp của 3 phương thuốc nhỏ đó là: thuốc điều trị bệnh, thuốc bổ thận giải độc và bổ gan dưỡng huyết. Được nghiên cứu và bào chế theo đúng nguyên lý trị bệnh của YHCT, bài thuốc sẽ tác động theo cơ chế lấy tiêu độc, trừ tà làm cốt lõi, kháng viêm, định thần làm bổ trợ, mang tới tác dụng SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG.
Lương y Tuấn cho biết Mề Đay Đỗ Minh là bài thuốc sắc bốc theo thang. Tuy nhiên, nếu người bệnh có nhu cầu, Đỗ Minh Đường sẽ hỗ trợ bào chế thuốc thành dạng cao và đóng gói cẩn thận. Với thuốc dạng cao, mẹ bỉm sữa sẽ dễ uống, chỉ cần hòa tan với nước nóng là dùng được luôn. Hơn nữa, theo đánh giá của hầu hết người bệnh, bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh mùi thơm thảo dược, không đắng, không hắc, không nồng nên các mẹ có thể yên tâm cũng uống được. Bởi vậy, nếu đang gặp tình trạng nổi mề đay, người bệnh có thể cân nhắc lựa chọn sử dụng bài thuốc này của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Với mỗi bệnh nhân, sau khi thăm khám, căn cứ vào thể trạng, mức độ dị ứng, lương y Tuấn cũng như các lương y, bác sĩ của nhà thuốc sẽ tư vấn LIỆU TRÌNH CÁ NHÂN HÓA, mang đến hiệu quả điều trị tốt nhất. Các mẹ có thể liên hệ theo những thông tin dưới đây: THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG:
|