Đau Vai Gáy Theo Y Học Cổ Truyền (YHCT) Và Cách Điều Trị

Điều trị đau vai gáy bằng Y học cổ truyền (YHCT) mang lại hiệu quả cao, là biện pháp tối ưu thời gian cũng như chi phí điều trị. Ngoài ra, phương pháp này rất an toàn, không gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người bệnh. Bài viết dưới đây, chuyên trang xin gửi tới bạn đọc những thông tin về phương pháp chữa bệnh đau vai gáy theo YHCT.

Quan điểm về bệnh đau vai gáy trong Y học cổ truyền

Theo Y Học Cổ Truyền, đau cổ vai gáy được gọi là chứng kiên tý, thường xảy ra do tấu lý sơ hở dẫn đến phong, hàn và thấp xâm nhập, khí huyết kém lưu thông và tổn thương kinh lạc. Đây là lý do khiến bệnh nhân thường xuyên có cảm giác đau mỏi, tê cứng các khớp ở cổ và vai gáy, cơ thể mệt mỏi, khó chịu.

Nguyên nhân gây đau nhức vai gáy

Đau vai gáy có thể xuất hiện ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Tuy nhiên, đối tượng mắc phải bệnh lý này nhiều nhất là những người làm việc văn phòng hoặc những người đang ở độ tuổi trung niên.

Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh để có phương pháp điều trị đau vai gáy phù hợp nhất
Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh để có phương pháp điều trị đau vai gáy phù hợp nhất

Đau vai gáy theo YHCT hình thành do các nguyên nhân sau:

  • Yếu tố ngoại nhân: Vệ khí cơ thể không đủ, tấu lý sơ hở phong hàn thấp xâm nhập. Điều này khiến cho kinh lạc bị tổn thương, làm cản trở quá trình lưu thông máy và gây nên tình trạng kinh lạc bị phù, tắc trệ và gây đau nhức.
  • Yếu tố nội nhân: Với những người cao tuổi bị bệnh lâu ngày, can thận hư khiến cho khí huyết trong cơ thể giảm, là tác nhân gây tổn thương thận. Khi cơ thể mắc phải bệnh lý này sẽ không chủ được cốt tủy, khả năng nuôi dưỡng cân cơ suy giảm và gây bệnh đau vai gáy.
  • Yếu tố bất nội ngoại nhân: Tư thế sinh hoạt hàng ngày không đúng như: ngủ gối cao đầu, ngồi sai tư thế đều là nguyên nhân gây tình trạng đau vai gáy kéo dài.

Triệu chứng biểu hiện thể nào? 

Theo Y học cổ truyền, những bệnh nhân bị đau mỏi vai gáy thường có những triệu chứng nổi bật sau đây:

  • Đau cứng vai gáy, cơn đau có thể ở một bên hoặc cả hai bên cổ. Những cơn đau khiến mọi hoạt động cổ của người bệnh gặp khó khăn, những hoạt động từ vai cũng gặp hạn chế hơn.
  • Xuất hiện hiện tượng co cứng xương khớp vùng vai gáy.
  • Người mắc bệnh đau vai gáy có thể xuất hiện một số dấu hiệu như sợ lạnh, mạch phù, rêu lưỡi trắng…

Các triệu chứng có thể đến bất ngờ hoặc vào những buổi sáng khi thức dậy, khi người bệnh mang vác vật nặng, ảnh hưởng tới xương khớp vùng vai gáy.

Chuyên gia tư vấn thêm cho bạn:

LÀM NGAY BÀI TEST DƯỚI ĐÂY ĐỂ CHẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC TÌNH TRẠNG BỆNH

Kiểm tra sức khỏe của bạn
BẠN ĐANG GẶP PHẢI TRIỆU CHỨNG XƯƠNG KHỚP NÀO DƯỚI ĐÂY?

Nhập thông tin của bạn để nhận kết quả

Ưu, nhược điểm khi điều trị đau vai gáy bằng y học cổ truyền

Việc điều trị đau vai gáy bằng y học cổ truyền cũng có những ưu – nhược điểm nhất định.

Ưu điểm

  • Những bài thuốc từ Đông y tập trung chữa căn nguyên gây bệnh và giúp điều trị dứt điểm tình trạng gây bệnh.
  • Các dược liệu trong bài thuốc có trong tự nhiên nên rất an toàn cho sức khỏe người dùng, hạn chế được tình trạng gây kích ứng hoặc tác dụng phụ.
  • Không ảnh hưởng tới các cơ quan trong cơ thể như gan, dạ dày, thận, đường ruột…
  • Là phương pháp tối ưu được thời gian và chi phí điều trị của bệnh nhân.

Nhược điểm

  • Các bài thuốc điều trị đau vai gáy bằng y học cổ truyền có tác dụng chậm hơn so với sử dụng bằng phương pháp Tây y. Điều này đòi hỏi người bệnh phải kiên trì áp dụng để có được hiệu quả sử dụng.
  • Hiệu quả của thuốc tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý của từng bệnh nhân. Điều đó có nghĩa không phải bệnh nhân nào khi áp dụng những biện pháp này sẽ có được hiệu quả như mong muốn.

Các phương pháp điều trị đau vai gáy theo YHCT

Chữa đau vai gáy theo YHCT giúp bệnh nhân khỏi đau dứt điểm, hạn chế dùng thuốc Tây tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nguy hiểm. Hiện nay, có 3 phương pháp đang được áp dụng nhiều nhất đó là: Vật lý trị liệu (châm cứu, bấm huyệt), các bài thuốc uống hoặc thuốc bôi, đắp ngoài.

Phương pháp vật lý trị liệu 

Vật lý trị liệu chữa đau vai gáy là phương pháp hữu hiệu được áp dụng rộng rãi hiện nay, trong đó 2 kỹ thuật thường được ứng dụng đó là: Châm cứu và bấm huyệt.

Theo tài liệu Đông y, châm cứu chữa đau vai gáy là thủ thuật sử dụng kim châm chuyên dụng tác động trực tiếp lên huyệt vị tương ứng. Dưới sự tác động này, các huyệt vị sẽ giải phóng ra hormone Endorphin với công dụng giảm thiểu căng thẳng và thư giãn cơ bắp. Ngoài ra châm cứu còn giúp khí huyết bên trong được lưu thông tốt hơn, giảm ứ trệ, không gây tích trữ đàm ẩm ở vùng vai gáy, cho người bệnh nhanh hết đau.

Châm cứu chữa chữa đau vai gáy

Khác với châm cứu, bấm huyệt chữa đau vai gáy là cách dùng lực ngón tay để day ấn vào đúng huyệt tương ứng nhằm giải phóng kinh lạc bị ứ trệ, thúc đẩy tuần hoàn máu, từ đó giảm đau nhức và tê bì vai gáy.

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, các bác sĩ sẽ lựa chọn huyệt đạo, phương pháp và liệu trình phù hợp nhất, cụ thể như sau:

  • Nguyên nhân đau vai gáy do phong hàn (Bệnh nhân có triệu chứng điển hình như đau tê cố định một chỗ, thường xảy ra sau khi người bệnh gặp gió lạnh) các bác sĩ thường châm các huyệt: Phong phủ, Phong trì, Thiên trụ, Đại chùy, Đại trữ, Huyền chung, Hậu khê, Phong môn, Ngoại quan. Để đạt được hiệu quả giảm đau tốt hơn nên thực hiện chườm ấm các huyệt này trong khoảng 5 tới 10 phút và chú ý giữ ấm cơ thể.
  • Nguyên nhân đau vai gáy do chấn thương (Triệu chứng đau nhói ở cổ gáy, thường xảy ra do vận động quá mức hoặc ngủ sai tư thế) sẽ châm các huyệt: Phong phủ, Phong trì, Thiên trụ, Đại chùy, Đại trữ, Huyền chung, Hậu khê, Khúc trì, Hợp cốc.
  • Nguyên nhân đau vai gáy do khí huyết hư (triệu chứng như đau vai gáy tái phát nhiều lần, thể trạng ốm yếu) sẽ được chỉ định châm các huyệt Phong phủ, Phong trì, Thiên trụ, Đại chùy, Đại trữ, Huyền chung, Hậu khê, Can du, Thận du, Cao hoang, Quan nguyên, Khỉ hải.

Dùng thuốc đắp trị đau vai gáy

Y học cổ truyền dùng các loại thảo dược thiên nhiên để bào chế nên thuốc đắp. Với phương pháp này, người bệnh cần phải kiên trì áp dụng để đạt được hiệu quả như mong muốn.

Bài thuốc 1: Muối hạt và rau ngải cứu.

  • Sơ chế và rửa sạch ngải cứu, để ráo nước rồi sao vàng với muối hạt.
  • Sử dụng khăn mỏng bọc thuốc và chườm vào những vị trí bị đau nhức.
  • Nên áp dụng bài thuốc thường xuyên, đặc biệt là khi có những cơn đau.
  • Nên đắp thuốc vào buổi tối trước khi đi ngủ để có được hiệu quả sử dụng tốt nhất.

Bài thuốc 2: Lá lốt, cúc tần, rượu trắng.

  • Rửa sạch lá lốt và cúc tần, để ráo nước rồi giã nhuyễn.
  • Cho rượu trắng vào cũng và trộn đều thành một hỗn hợp.
  • Sau đó cho hỗn hợp lên chảo và sao nóng. Dùng một tấm vải mỏng bọc thuốc và chườm lên vùng vai gáy bị đau nhức.
  • Với bài thuốc này, người bệnh cần phải kiên trì áp dụng để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Chữa đau vai gáy theo YHCT bằng bài thuốc uống

Trong các cách điều trị đau vai gáy theo YHCT, sử dụng bài thuốc uống là lựa chọn tin dùng hàng đầu của nhiều bệnh nhân bởi vừa an toàn, hiệu quả, lại rất tiện lợi. 

Người bệnh sẽ được kê đơn với bài thuốc và lộ trình riêng, tùy theo mức độ nghiêm trọng và thể bệnh. Dưới đây là một số bài thuốc phổ biến trong điều trị bệnh vai gáy. 

Bài thuốc trị đau vai gáy thể phong thấp nhiệt

Theo ghi chép của bệnh án YHCT đau vai gáy do thể phong thấp nhiệt sẽ có những biểu hiện như đau mỏi vai gáy kèm theo cảm cúm, cổ cứng. Ngoài ra còn xuất hiện một số dấu hiệu như sợ lạnh, mạch phù sác và rêu lưỡi trắng.

Với bệnh lý này, người bệnh áp dụng phương pháp điều trị trừ thấp, khu phong, thanh nhiệt giải độc, thông kinh hoạt lạc với bài thuốc sau đây:

  • Chuẩn bị nguyên liệu: 10gr bạch chỉ, 12gr bạch thược, 12gr thạch cao, 8gr khương hoạt, 8gr hoàng cầm.
  • Cách thực hiện: Sắc thuốc với khoảng 900ml nước, đun trong 20 phút thì tắt bếp rồi chia thuốc thành 3 lần uống. Mỗi ngày chỉ sử dụng một thang thuốc và kiên trì áp dụng trong khoảng 1 – 2 tháng để thấy được hiệu quả điều trị.

Thể phong hàn thấp

Phong hàn xâm nhập vào đường kinh mạch ở vai gáy và gây nên tình trạng đau nhức. Những triệu chứng thường diễn ra đột ngột do các đòn chũm, cơ thang bị cứng lại khi gặp lạnh.

Bài thuốc chữa thể phong hàn thấp
Bài thuốc chữa thể phong hàn thấp

Người bệnh khi gặp tình trạng này sẽ có cảm giác đau cứng vai gáy, khó vận động cổ. Một số bệnh nhân còn xuất hiện rêu trắng ở lưỡng, mặt phù và sợ lạnh.

Với bệnh lý này, người bệnh cần áp dụng phương pháp điều trị khu phong, tán hàn thông kinh hoạt lạc.

  • Chuẩn bị nguyên liệu: 6gr cam thảo, 8gr thương truật, 8gr can thương, 8gr quế chi, 12gr xuyên khung. 12gr ý dĩ, 12gr phục linh.
  • Cách thực hiện: Sơ chế toàn bộ dược liệu rồi sắc cùng khoảng 1l nước. Đun trong 20 phút cho tới khi chỉ còn khoảng 1/3 nước thì tắt bếp. Chia thuốc thành 3 lần uống và sử dụng trong ngày để đảm bảo dược tính của thuốc.

Thể can thận hư

Người bệnh bị đau mỏi vai gáy do thể can thận hư sẽ có những biểu hiện như: đau cứng gáy, gặp khó khăn trong cử động vai gáy. Cơn đau sẽ dai dẳng hơn nếu bệnh nhân vận động nhiều, có thể theo từng cơn và kèm theo biểu hiện tê mỏi vai, lan xuống tay.

Với bệnh lý này, bệnh nhân điều trị đau vai gáy tại nhà bằng y học cổ truyền qua phương pháp khu phong, trừ thấp, bổ can thận

  • Chuẩn bị nguyên liệu: 12gr xích thược, 12gr phòng phong, 12gr đương quy, 8gr khương hoạt, 12gr hoàng kỳ, 12gr nghệ vàng.
  • Cách thực hiện: Sắc tất cả dược liệu cùng với khoảng 1 lít nước. Đun sôi thuốc rồi vặn nhỏ lửa, tiếp tục đun cho tới khi chỉ còn khoảng 700ml nước thì tắt bếp. Mỗi ngày dùng một thang thuốc và chỉ sử dụng trong ngày.

Bài thuốc trị đau nhức vai gáy thể huyết ứ

Bệnh nhân khi mắc bệnh lý này sẽ xuất hiện tình trạng vùng gáy bị cứng, đau nhức. Khi lê cơn đau có thể đau dữ dội, chân tay tê bì, mạch trầm hoạt hoặc sắc, lưỡi thâm tím. Với thể trạng này, áp dụng phương pháp điều trị đau vai gáy bằng y học cổ truyền như sau:

Thể trạng bệnh này cần áp dụng phương pháp hoạt huyết hóa ứ, hành khí thông lạc, trừ thấp.

  • Chuẩn bị nguyên liệu: 12gr thục địa, 12gr xích thược, 12gr đương quy, 6gr hồng hoa, 10gr xuyên khung, 8gr đào nhân.
  • Cách thực hiện: Sắc tất cả dược liệu với nước, đun trong 20 phút rồi chia thuốc thành 3 lần uống trong ngày và sử dụng. Sử dụng bài thuốc thường xuyên sẽ thấy các triệu chứng thuyên giảm.

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh điều trị đau vai gáy: Dứt điểm đau đớn, ngăn ngừa tái phát

Bài thuốc chữa đau vai gáy của nhà thuốc Đỗ Minh Đường – Xương khớp Đỗ Minh là một trong những phương thuốc nhận được phản hồi tích cực nhất từ người bệnh. Không chỉ mang lại hiệu quả điều trị tận gốc, bài thuốc còn giúp tăng cường sức khỏe toàn diện. Bài thuốc đã được cấp phép lưu hành trên toàn quốc.

Đây là bài thuốc nam gia truyền được nghiên cứu và bào chế từ thế kỷ XIX bởi lương y dòng họ Đỗ Minh. Qua 3 THẾ KỶ tồn tại, phát triển bài thuốc ngày càng hoàn thiện, phù hợp với mọi đối tượng bị đau vai gáy từ trẻ nhỏ đến người cao tuổi. Đặc biệt những người có cơ địa nhạy cảm như phụ nữ mang thai, sau sinh… đều có thể dùng thuốc Xương khớp Đỗ Minh.

Hiện lương y Đỗ Minh Tuấn là người kế thừa, phát triển bài thuốc. Lương y đã cùng cộng sự tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường có những cải tiến, nổi bật so với nhiều bài thuốc đông y chữa đau vai gáy khác:

LIỆU TRÌNH “4 TRONG 1” tác động TỐI ĐA

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh được tổng hòa từ 4 bài thuốc nhỏ là: Thuốc trị bệnh xương khớp, thuốc hoạt huyết bổ thận, thuốc bổ gan giải độc và thuốc ngâm rượu. Mỗi bài thuốc có tác dụng khác nhau được kết hợp theo TỶ LỆ VÀNG mang đến tác động CHUYÊN SÂU, TOÀN DIỆN nhất cho người sử dụng. 

  • Thuốc xương khớp: Tấn công vào gốc rễ, đẩy lùi căn nguyên, kiểm soát triệt tiêu các cơn đau, tê mỏi tại vùng vai gáy
  • Thuốc hoạt huyết bổ thận: Tác dụng bổ thận khí, thông kinh mạch, tăng tuần hoàn máu, làm mạnh gân cốt, tăng cường sức đề kháng
  • Thuốc bổ gan giải độc: Bổ tạng can, tiêu độc, tiêu viêm, giảm đau, tăng cường dinh dưỡng nuôi sụn khớp, tăng sinh hoạt dịch bôi trơn
  • Thuốc ngâm rượu: Tác dụng dẫn thuốc đến khớp, tạng phủ nhanh hơn; hoạt huyết, cường gân mạnh cốt, dưỡng tâm an thần…

CLICK XEM THÊM: Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh có chữa khỏi bệnh không?

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn, bài thuốc tuân theo nguyên lý trị bệnh đau vai gáy trong y học cổ truyền, cơ chế CÔNG BỔ KIÊM TRỊ giúp loại bỏ căn nguyên từ gốc rễ; bồi bổ tạng can, thận, tâm tì; phục hồi tổn thương và sức khỏe cho người bệnh. Thuốc có theo tiến trình rõ ràng, đảm bảo hiệu quả lâu dài, dự phòng tái phát bệnh.

  • GIAI ĐOẠN I: Loại bỏ căn nguyên, sửa chữa tổn thương tại khớp xương, mô cơ xung quanh
  • GIAI ĐOẠN II: Điều trị triệu chứng, phục hồi vận động, giãn gân cơ, tăng cường chức năng ngũ tạng
  • GIAI ĐOẠN III: Nâng cao sức đề kháng, duy trì sức mạnh gân khớp, dưỡng tâm, an thần, ngăn ngừa tác nhân có hại xâm nhập

Hơn 90% bệnh nhân đã thành công sau 2-6 tháng điều trị đau vai gáy và các bệnh xương khớp tại Đỗ Minh Đường.

Dược liệu chuẩn sạch CAM KẾT AN TOÀN

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh có thể sử dụng cho mọi đối tượng bị đau vai gáy nhờ sử dụng dược liệu tự nhiên 100%. Hơn 50 thảo dược từ quen đến quý được các lương y chọn lọc khắt khe đảm bảo tiêu chí:

  • Nguồn gốc rõ ràng, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO
  • Dược tính cao, không chứa độc tố
  • Không dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, không trộn tân dược.

CHI TIẾT: Nhà Thuốc Đỗ Minh Đường Chủ Động Phát Triển Dược Liệu Sạch Điều Trị Bệnh Xương Khớp

Đặc biệt, phần lớn thảo dược trong bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh do chính nhà thuốc Đỗ Minh Đường quy hoạch, thu hái. Một phần dược liệu sẽ được thu mua từ những người đi rừng lâu năm.

Theo trật tự QUÂN – THẦN – TÁ – SỨ các thành phần thuốc được gia giảm linh hoạt, tăng cường dược tính, tác dụng trị bệnh xương khớp, đau vai gáy đồng thời giúp phá vỡ những liên kế khó hấp thu, loại trừ độc tố còn sót lại.

Nhờ vậy suốt thời gian dài ứng dụng vào điều trị, nhà thuốc Đỗ Minh Đường chưa ghi nhận trường hợp nào gặp tác dụng phụ khi sử dụng bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh.

ĐA DẠNG cách dùng, tiết kiệm thời gian

Yếu tố được nhiều người bệnh đánh giá cao ở bài thuốc chữa đau vai gáy nhà thuốc Đỗ Minh Đường chính là có thể lựa chọn dạng thuốc phù hợp với bản thân. Cụ thể, thay vì chỉ có bài thuốc thang sắc như các đơn vị y học cổ truyền khác, lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã phát triển thêm dạng bào chế sẵn (cao mềm, rượu ngâm) được đóng lọ thủy tinh, bình ngâm. Theo liều lượng được chỉ định người bệnh chỉ cần uống trực tiếp mà không phải đun sắc lỉnh kỉnh hàng giờ như trước.

Nhận xét về bài thuốc, bác Nguyễn Thế Nghĩa (Hà Nội) cho hay: “Tôi có sử dụng thuốc Xương khớp Đỗ Minh để chữa đau vai gáy, khô khớp, thoái hóa cột sống… Sau khi dùng thuốc và châm cứu đến buổi thứ 3 tay tôi đã cử động được. Trước giơ được 30 độ giờ có thể đưa lên 90 độ. Qua 2 tháng điều trị bệnh đỡ được khoảng 70% rồi. Ở đây các dịch vụ đều rất tốt, bác sĩ nhiệt tình, thuốc thì được sắc sẵn, rất tiện….”

Ngoài ra, trên các diễn đàn, hội nhóm về xương khớp, rất nhiều người bệnh cũng để lại phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc, bạn đọc có thể tham khảo qua hình ảnh dưới đây:

Báo chí đưa tin về bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh: 

Để được tư vấn phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả bạn hãy liên hệ tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được tư vấn, thăm khám:

THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG

THĂM KHÁM 1-1 MIỄN PHÍ VỚI CHUYÊN GIA TẠI ĐÂY

Lưu ý khi chữa đau vai gáy theo Y học cổ truyền

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, khi sử dụng các bài thuốc, vị thuốc Đông y cần lưu ý một số vấn đề sau để có thể điều trị đau vai gáy một cách hiệu quả, triệt để tận gốc:

  • Không tùy tiện sử dụng thuốc khi chưa tham vấn y khoa
  • Nên thông báo với bác sĩ/ dược sĩ về tình trạng sức khỏe, tiền sử dị ứng, độ tuổi để chỉ định loại thuốc phù hợp.
  • Tuân thủ đúng liệu trình và liều dùng, thời gian sử dụng.
  • Các thực phẩm chức năng, viên uống bổ dung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe chỉ có tác dụng hỗ trợ, không thể thay thế cho thuốc điều trị mà bác sĩ chỉ định. Vì vậy cần tránh tình trạng phụ thuộc vào các sản phẩm.
  • Không dùng thuốc Tây trong thời gian sử dụng thuốc Đông y để tránh gây tác dụng phụ, làm giảm hiệu quả của bài thuốc. 
  • Nên kết hợp với các biện pháp điều trị an toàn như xoa bóp, bấm huyệt, vật lý trị liệu, tập thể dục, điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt.
  • Nếu gặp phải tác dụng phụ nên ngưng sử dụng thuốc và thông báo với bác sĩ.
  • Trong trường hợp triệu chứng đau vai gáy cổ nguyên nhân do bệnh lý thoát vị đĩa đệm hoặc thoái hóa đốt sống cổ nên tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ để kiểm soát triệu chứng và làm chậm tiến triển bệnh.

Trên đây là những thông tin về phương pháp điều trị đau vai gáy theo YHCT. Phương pháp này rất an toàn và mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, để điều trị triệt để, người bệnh tốt hơn hết nên đến các cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ, chuyên gia tư vấn và lên phác đồ điều trị phù hợp. 

LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA TƯ VẤN LIỆU TRÌNH ĐIỀU TRỊ CÁ NHÂN HÓA

THÔNG TIN HỮU ÍCH:

Cập nhật lúc: 9:50 AM , 12/04/2023

Tin liên quan

Lựa chọn cơ sở y tế uy tín để điều trị đau mỏi vai gáy

Đau Cổ Vai Gáy Khám Ở Đâu Tốt? Top 10 Cơ Sở Y Tế Tốt Nhất

Triệu chứng của đau cổ vai gáy tuy không nguy hiểm nhưng nếu không có biện pháp điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người bệnh....

Mỏi Vai Gáy Phải Làm Sao? Top 7 Cách Điều Trị Hiệu Quả Nhất

Mỏi vai gáy phải làm sao là vấn đề được rất nhiều người quan tâm gần đây. Nhiều người cho rằng đây chỉ là dấu hiệu của việc sai tư...

Chữa đau vai gáy bằng Đông y và các bài thuốc đặc trị

Chữa Đau Vai Gáy Bằng Đông Y Và Các Bài Thuốc Đặc Trị

Chữa đau vai gáy bằng Đông y có thể điều trị được tận gốc căn nguyên gây bệnh, hạn chế được nguy cơ bệnh tái phát mà không làm ảnh...

Nhờ phác đồ điều trị "3 TRONG 1" này nhiều bệnh nhân xương khớp từ viêm đau, thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống... đã chấm dứt đau đơn, phục hồi vận động.

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *