Người Bệnh Gút Có Ăn Được Mì Tôm Không? Xem Câu Trả Lời Chính Xác

Mì tôm là một món ăn quen thuộc với hương vị thơm ngon, chế biến đơn giản nhanh chóng, nên được nhiều người ưa thích. Tuy nhiên đây không phải là một loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Vậy người bị bệnh gút có ăn được mì tôm không và nếu người bị gout muốn ăn mì tôm thì phải làm sao?

Tham khảo: Lương y Đỗ Minh Tuấn – Vị bác sĩ kế thừa bài thuốc gia truyền chữa Gout nổi danh suốt 150 năm

Thành phần thường có trong mì tôm

Mì tôm hay nhiều người Việt còn gọi với tên mì ăn liền là một thực phẩm được chế biến sẵn ở dạng gói, ly hoặc tô. Thành phần chủ yếu là loại thực phẩm này là bột mì, muối, tinh bột, nước sốt có chứa hàm lượng Natri Cacbonat. Các nguyên liệu sau khi được trộn lẫn được cắt thành từng sợi, mang hấp, sấy khô, chiên khử nước, làm nguội sau đó đóng gói.

Thắc mắc: Người bị BỆNH GÚT có ăn được mì tôm không? - XEM NGAY!

Thông thường một gói mì tôm có khối lượng 43g sẽ bao gồm các thành phần tương đối sau:

  • Lượng calo hấp thụ: 385 kcal.
  • Chất béo: 14,5g
  • Carbohydrate: 55,7g
  • Protein: 7,9g
  • Natri: 786mg
  • Chất béo bão hòa no: 6,5 g

Tùy vào từng loại mì và hương vị mà trong gói mì tôm sẽ có thành phần dinh dưỡng và hàm lượng khác nhau. Tuy nhiên đây vẫn luôn là loại thực phẩm không tốt cho sức khỏe, được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo hạn chế sử dụng.

Dựa vào các thành phần này, mì tôm được đánh giá là loại thực phẩm nhiều calo với hàm lượng dinh dưỡng thấp nhưng lại có nhiều chất không tốt cho sức khỏe. Những tác hại cụ thể của mì tôm đối với sức khỏe và người bị bệnh gút có ăn được mì không?

Đừng bỏ qua: Kinh nghiệm chữa bệnh gout lâu năm của quý ông ngũ tuần nhờ bài thuốc thảo dược

Bệnh Gút Có Ăn Được Mì Tôm Không? Có Gây Hại Gì Không?

Bệnh gút có ăn được mì tôm không?

Bệnh gút kiêng ăn gì? Như chúng ta đã biết, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị bệnh gout, hỗ trợ quá kiểm soát và ngăn ngừa biến chứng của căn bệnh này.

Việc tiêu thụ các thực phẩm không lành mạnh có thể khiến các triệu chứng bệnh gout trở nên nghiêm trọng hơn. Vì thế đáp án cho câu hỏi người bị gút có ăn được mì tôm không là cần hạn chế ăn mì tôm – loại thực phẩm không đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. 

Sở dĩ người bệnh gút không nên ăn mì tôm là do các nguyên nhân cụ thể sau đây:

  • Chứa nhiều chất béo: Hàm lượng chất béo trong mì tôm trực tiếp cản trở đến quá trình đào thải axit uric ra khỏi cơ thể. Hoạt chất này tích tụ nhiều dẫn đến việc bùng phát các triệu chứng gút, tình trạng sưng và đau nhức càng thêm trầm trọng hơn

  • Chứa nhiều muối: Mì tôm được tẩm ướp rất nhiều để tăng hương vị. Hàm lượng muối cao gây tổn thương, suy yếu chức năng thận, giảm tốc độ đào thải hàm lượng axit uric. Việc lắng đọng các tinh thể muối urat trong và quanh khớp kéo dài hình thành nên các hạt Tophi. Đau nhức càng thêm dữ dội hơn, chức năng vận động của người bệnh bị cản trở.

  • Chứa Phosphate: Hàm lượng chất phosphate trong mì tôm không hề thấp. Hoạt chất này có thể giúp cải thiện hương vị cho thức ăn, tuy nhiên lại tiềm ẩn nguy cơ gây ra tình trạng loãng xương hoặc mất xương. Với người bệnh gút, điều này có sự ảnh hưởng không tốt.

  • Thiếu dưỡng chất cho cơ thể: Hàm lượng chất dinh dưỡng có trong mì tôm không đủ để cơ thể duy trì chức năng cơ bản, đặc biệt là hệ cơ xương khớp. Trong số các thành phần này đặc biệt phải kể đến là thiếu các loại khoáng chất như Canxi, Vitamin D…

Bệnh Gút Có Ăn Được Mì Tôm Không? Ăn Loại Nào Tốt?

Chuyên gia tư vấn thêm cho bạn:

Bệnh gút ăn mì tôm cần lưu ý gì?

Mì tôm là món ăn yêu thích của rất nhiều người bệnh gút. Với các tác hại kể trên, việc ăn mì tôm luôn được khuyến cáo càng ít càng tốt. Tuy nhiên, trong trường hợp bạn quá thèm, bạn có thể cân nhắc sử dụng với liều lượng nhỏ với tần suất không nhiều. Đặc biệt, quá trình sử dụng bạn cần chú ý những điều sau:

  • Không được dùng gói gia vị trong mì tôm do thành phần của gói gia vị này có chứa nhiều chất béo xấu, ảnh hưởng đến quá trình đào thải axit uric.
  • Kết hợp với nhiều rau xanh để giảm tối đa hàm lượng chất béo có trong mì tôm. Nhờ vậy, hệ thống tiêu hóa được hoạt động trơn tru hơn, ngăn ngừa táo bón hiệu quả.
  • Sử dụng mì đúng cách: Không nhiều người để ý mà chủ yếu nấu mì theo cảm tính hoặc sở thích của bản thân. Tuy nhiên, các chuyên gia đều khuyến cáo bạn nên trần qua mì tôm trước khi nấu để loại bỏ bớt hàm lượng chất béo và các thành phần độc hại có trong mì.
  • Tăng cường bổ sung nước và các thực phẩm có tính mát giúp cơ thể giảm tình trạng nóng trong, hỗ trợ quá trình đào thải axit uric dư thừa. Đặc biệt là khi bạn ăn thực phẩm có tính nóng như mì tôm điều này càng quan trọng.

Review] Bài Thuốc Gout Đỗ Minh Chữa Bệnh Gút Có Hiệu Quả Không

Gợi ý 3 loại mì tốt cho người bệnh gút, bạn có thể thay thế

Thay vì ăn mì tôm, người bệnh có thể thay thế bằng các loại mì khác. Nhìn chung, các loại mỳ này ít chất béo và muối. Thêm vào đó chúng chứa chất xơ, vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên, cách chế biến loại mì này cũng cầu kỳ hơn mì ăn liền. Thay vì ngâm ăn trực tiếp thì bạn phải nấu cùng các nguyên liệu khác.

– Mì gạo: Đây là loại mì được chế biến từ bột gạo tẻ không chứa purin và chất béo. Do đó, nó phù hợp với người bệnh gout.

– Mì gạo lứt: Nhiều người bệnh sử dụng gạo lứt chữa bệnh gout. Vì nó giúp tăng đào thải axit uric, chứa phytosterol và sterol chống viêm, giảm đau khớp. Hơn nữa, gạo lứt còn chứa lượng lớn canxi, magie giúp xương chắc khỏe. Gạo lứt cũng nằm trong chế độ ăn giảm cân của nhiều người. Do đó, người bệnh gout có thể sử dụng loại mì làm từ gạo lứt.

– Mì rau củ: Loại mì này được làm từ bột gạo tẻ và bột rau củ. Do đó, ngoài tinh bột, nó còn cung cấp thêm chất xơ, vitamin và chất khoáng. Các loại mì rau củ có thể kể đến là: Mì bí đỏ, mì chùm ngây, mì khoai lang…

Người bị gút có ăn được mì tôm không? Muốn ăn phải làm sao?

Cập nhật lúc: 2:31 PM , 17/03/2023

Tin liên quan

Bị Bệnh Gút Có Ăn Được Đậu Phụ Không? Xem Ngay Để Biết Đường Kiêng Khem

Đậu phụ là sản phẩm được làm từ đậu nành có chứa nhiều protein có khả năng tạo ra đạm. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng vấn khuyến cáo...

Bệnh Gút Có Ăn Được Thịt Dê Không? Cách Điều Trị Bệnh Gút Hiệu Quả

Thịt dê có tác dụng gì? Ăn thịt dê có tốt không? Bệnh gout có ăn được thịt dê không? Ăn nhiều thịt dê có tốt không?... Và hàng ngàn...

Phác Đồ Điều Trị Viêm Khớp Chuẩn Theo Bộ Y Tế

Viêm khớp là một bệnh lý thường gặp có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan và toàn bộ cơ thể. Do vậy, người bệnh nên tham khảo phác đồ...

Mách Bạn Một Loạt Những Món Ăn Chữa Bệnh Gút Ngon, Bổ, Dễ Làm, Không Tốn Kém

Những món ăn chữa bệnh gút sử dụng đúng cách và đều đặn sẽ hỗ trợ quá trình đào thải acid uric rất hiệu quả. Với người bệnh gút việc...

Bị Gout Ăn Ốc Được Không? Những Đối Tượng Nào Không Nên Ăn Ốc [XEM NGAY]

Mặc dù thơm ngon, bổ dưỡng nhưng những người bị ho hay hen suyễn, nếu ăn ốc sẽ khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn. Vậy với người bệnh...

Biến Chứng Bệnh Gút Nguy Hiểm Hơn Bạn Tưởng [XEM NGAY ĐỂ PHÒNG TRÁNH]

Gút là tình trạng viêm khớp phổ biến được hình thành do sự dư thừa axit uric trong cơ thể. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, biến...

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *