Đau Khớp Gối Khi Đứng Lên Ngồi Xuống Là Bị Làm Sao? Cách Chữa

Đau khớp gối khi đứng lên ngồi xuống có thể là dấu hiệu cảnh báo cấu trúc xương khớp đang có những biến đổi bất thường. Việc không sớm tiến hành kiểm tra, điều trị có thể khiến người bệnh đối mặt với tình trạng teo cơ, giảm vận động. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này cũng như giúp bảo vệ bản thân một cách tốt nhất, bạn đọc đừng bỏ qua bài viết dưới đây.

[TỌA ĐÀM Y KHOA]: Danh y chia sẻ bài thuốc giúp hàng nghìn người thoát khỏi đau nhức, thoái hóa xương khớp

Tình trạng đau khớp gối khi đứng lên ngồi xuống là gì?

Khớp gối là cơ quan quan trọng trong quá trình vận động, đi lại của con người. Đồng thời, đây cũng là bộ phận có tần suất hoạt động cao, chịu nhiều áp lực và dễ bị tổn thương. Theo đó, khi khớp gối hoạt động cơ học quá mức sẽ tăng nguy cơ xuất hiện các cảm giác đau nhức, khó chịu.

Đau nhức gối khi đứng lên ngồi xuống được hiểu đơn giản là hiện tượng khớp gối bị đau nhức, khó chịu khi người bệnh thực hiện các động tác đứng lên, ngồi xuống. Hiện tượng này cũng được coi là một trong các dấu hiệu biểu thị bệnh về xương khớp. Đi với dấu hiệu đặc trưng này, người bệnh còn có thể xuất hiện một số triệu chứng khác như:

  • Khớp gối bị tê cứng, khó vận động.
  • Xuất hiện sưng tấy đỏ hoặc thậm chí phù nề biến dạng.
  • Thi thoảng nghe thấy các âm thanh lục cục phát ra từ khớp gối.
  • Khả năng vận động của người bệnh bị hạn chế, thậm chí đứng không vững.
  • Cảm giác đau tăng mạnh khi người bệnh thay đổi tư thế đột ngột, xuống cầu thang hoặc vận động mạnh.
  • Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể bị đau khớp gối khi chạy bộ, khi di chuyển liên tục không được nghỉ ngơi.

Đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống là biểu hiện của bệnh gì?

Nhiều người khi đứng lên, ngồi xuống bị đau khớp gối nhưng lại chủ quan cho rằng đây là biểu hiện bình thường cho đến khi đi khám, phát hiện bệnh lý mình đang mắc phải mới “ngã ngửa”. Đau khớp gối là dấu hiệu cảnh báo cho những bệnh lý nguy hiểm sau:

Chuyên gia tư vấn thêm cho bạn:

Bệnh viêm khớp gối

Đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống có thể là dấu hiệu bệnh viêm khớp gối nếu người bệnh thấy khớp bị sưng, nóng đỏ. Triệu chứng bệnh kéo dài có thể gây nhiễm trùng ảnh hưởng lâu dài đến khả năng vận động.

Bệnh tràn dịch khớp gối

Đây cũng là bệnh lý nguy hiểm thường gặp ở người bị đau khớp gối khi đứng lên ngồi xuống. Dấu hiệu để nhận biết là khớp gối bị sưng, phù nề người bệnh khó khăn khi co duỗi chân.

Bệnh thoái hóa khớp gối

Tổn thương tại sụn khớp, sụn bị bào mòn gây ra các biểu hiện đau khi người bệnh thực hiện cử động đứng lên ngồi xuống. Nếu không được can thiệp kịp thời, người bệnh có thể mất đi khả năng lao động, đi lại.

Đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống cảnh báo bệnh khô khớp gối

Lượng dịch tại khớp gối giảm, khi đứng lên ngồi xuống hay bất cứ cử động co duỗi nào cũng có thể khiến đầu sụn xương cọ vào nhau và gây đau đớn.

Ngoài ra bệnh gout, viêm gân cơ, dây chằng tại khớp gối… cũng được xác định là những bệnh lý cảnh báo người bệnh với biểu hiện đau nhức khi đứng lên ngồi xuống.

Kiểm tra sức khỏe của bạn
BẠN ĐANG GẶP PHẢI TRIỆU CHỨNG XƯƠNG KHỚP NÀO DƯỚI ĐÂY?

Nhập thông tin của bạn để nhận kết quả

Nguyên nhân gây đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống

Khớp gối đóng vai trò chịu lực chính, nếu gặp vấn đề tổn thương sẽ gây đau nhức. Đặc biệt các cử động đứng lên ngồi xuống sẽ khiến tăng trọng lực cũng như lực ép cho khớp đầu gối từ đó khiến người bệnh bị đau nhức.

Nguyên nhân gây hiện tượng đau đầu khớp gối này nhiều khả năng là do:

Tuổi tác

Dù đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống ở bệnh lý nào kể trên cũng liên quan đến tuổi tác. Bởi tuổi cao, chức năng của khớp gối suy giảm, sụn khớp bị mòn, dịch khớp giảm do đó dễ gây bệnh và dẫn đến đau nhức, viêm sưng.

Chấn thương

Các chấn thương nặng nhẹ đều gây tổn thương đến khớp gối. Tuy nhiên, những tổn thương nặng sẽ kéo dài và là nguyên nhân khiến sụn khớp dễ thoái hóa, khô dịch và gây đau khi đứng lên ngồi xuống. Chấn thương thường gặp gây đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống đó là vết nứt ở xương đầu gối, rách sụn chêm, chấn thương dây chằng chéo đầu gối, rách đứt gân…

Do thừa cân

Cân nặng cũng được bác sĩ xương khớp xác định có mối liên hệ mật thiết với các bệnh về xương khớp gối, hiện tượng đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống nhiều khả năng do béo phì gây ra.

ĐỌC THÊM: Đau nhức xương khớp dai dẳng mãi không dứt là do bạn chưa biết đến phương thuốc này

Lười vận động hoặc vận động quá sức

Trong khi lười vận động khiến khí huyết trì trệ, máu và chất dinh dưỡng nuôi dưỡng khớp gối dần suy yếu từ đó dẫn đến các bệnh về xương khớp và gây đau ở đầu gối khi đứng lên ngồi xuống. Còn vận động quá nhiều, liên tục tại khớp đầu gối thì khiến các khớp, mô cơ dây chằng dễ bị tổn thương do lặp đi lặp lại các cử động co duỗi, bởi vậy khi ngồi xuống đứng lên dễ bị đau, cứng khớp.

Đau khớp gối khi đứng lên ngồi xuống có nguy hiểm không?

Đau khớp gối khi đứng lên ngồi xuống là tình trạng không hiếm gặp, thường xảy ra ở phụ nữ mang thai, người béo phì, nhân viên văn phòng hoặc người cao tuổi. Nếu tình trạng này khởi phát do người bệnh vận động quá mức, tư thế lao động, làm việc sai cách, chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý thì hoàn toàn có thể xoa dịu, hồi phục các tổn thương thông qua chế độ nghỉ ngơi phù hợp.

Tuy nhiên, nếu hiện tượng đau nhức khớp gối này đến từ dị tật bẩm sinh hoặc các bệnh lý khác thì nguy cơ xuất hiện các biến chứng nguy hiểm là rất cao. Ở trường hợp này, người bệnh bắt buộc nhờ đến sự giúp đỡ của các phương pháp điều trị.

Dù trong trường hợp nào, đau khớp gối đều có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe và khả năng vận động. Vì vậy, người bệnh không nên chủ quan, tốt nhất cần chú ý quan sát các biểu hiện bất thường và tiến hành thăm khám, kiểm tra tại các cơ sở y tế chuyên khoa.

Những cách điều trị đau khớp gối khi đứng lên ngồi xuống

Dựa trên nguyên nhân cũng như mức độ tổn thương giúp người bệnh có thể đưa ra được hướng khắc phục và điều trị phù hợp. Trong đó, các biện pháp thường được sử dụng trong chữa đau khớp gối khi đứng lên ngồi xuống là:

Khắc phục bệnh tại nhà

Với tình trạng đau khớp gối ở thể nhẹ, khớp phát do nguyên nhân sinh lý thì người bệnh hoàn toàn có thể tự khắc phục các triệu chứng tại nhà. Dưới đây là các phương pháp trị đau khớp gối khi đứng lên ngồi xuống tại nhà đơn giản mà người bệnh có thể tham khảo:

  • Chườm nóng/lạnh: Người bệnh tiến hành chườm nóng hoặc chườm lạnh trong vòng 15 – 20 phút, ngày 3 – 4 lần nhằm giảm tình trạng sưng đau ổ khớp.
  • Sử dụng đai bó gối: Dùng đai gối giúp làm giảm áp lực lên khớp gối, xoa dịu cảm giác đau nhức từ đó hỗ trợ phục hồi chức năng, cấu trúc khớp gối.
  • Massage: Người bệnh tiến hành massage nhẹ xung quanh đầu gối và các vùng xung quanh nhằm kích thích tuần hoàn máu, tăng sản xuất dịch tiết và giảm đau.

Lưu ý, việc điều trị tại nhà không mang lại tác dụng điều trị bệnh triệt để. Vì vậy, tốt nhất người bệnh chỉ nên sử dụng phương pháp này như một cách thức hỗ trợ điều trị viêm, sưng viêm khớp gối.

THAM KHẢO: Chuyên gia chỉ ra những sai lầm trong điều trị bệnh xương khớp 9/10 người mắc phải

Sử dụng thuốc Tây y

Điều trị Tây y được đánh giá cao về mức độ hiệu quả và thời gian phát huy công dụng. Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, bác sĩ có thể chỉ định dùng một số loại thuốc sau:

  • Nhóm thuốc giảm đau, chống viêm như Paracemol, thuốc chống viêm không chứa Steroid, thuốc giảm đau gây nghiện…
  • Nhóm thuốc chống thoái hóa, ví dụ Diacerein, Glucosamine, MSM, Chondroitin…
  • Viên bổ sung khoáng chất sử dụng trong trường hợp người bệnh thiếu canxi hoặc các vi chất cần thiết khác.
  • Thuốc chống thấp khớp, ví dụ Methotrexate, Cyclophosphamid, Azathioprin…
  • Thuốc tiêm Corticosteroid và Acid hyaluronic.

Thuốc Tây trị viêm, sưng đau khớp gối đều có thể làm khởi phát các tác dụng phụ không mong muốn trong quá trình sử dụng. Do vậy, để đảm bảo an toàn người bệnh chỉ nên mua và dùng thuốc sau khi đã tiến hành thăm khám theo đúng hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Trong một số trường hợp nặng như viêm khớp mãn tính, dị tật bẩm sinh sụn chêm… bác sĩ có thể chỉ định tiến hành can thiệp phẫu thuật nhằm phục hồi cấu trúc, chức năng khớp gối. Để hạn chế tối đa các rủi ro trong phẫu thuật hoặc di chứng hậu phẫu, người bệnh nên lựa chọn các đơn vị y khoa uy tín.

THAM KHẢO: Địa chỉ “VÀNG” chữa bệnh xương khớp HÀNG NGÀN người đã KIỂM CHỨNG

Sử dụng thuốc Đông y

Y học cổ truyền xếp bệnh đau khớp gối vào loại “Tý chứng”. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do chính khí hư suy, tà khí xâm nhập làm tắc nghẽn hoạt động của gân, mạch, cản trở khí huyết vận hành tới nuôi các khớp gây nên tình trạng nên nhức, mỏi. Ngoài ra, bệnh cũng có thể do phong thấp giao tranh với nhiệt làm cho khí huyết bế tắc, lan tỏa tới các khớp gây viêm và đau.

Do vậy, nguyên tắc điều trị bệnh này trong Đông y chính là đi sâu vào giải độc, giải nhiệt, bồi bổ khí huyết, khu phong trừ thấp. Phương pháp điều trị bằng Đông y tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây ra bệnh. Vì thế, hiệu quả điều trị cũng được bảo tồn lâu, tránh bệnh tái phát trở lại. Hơn nữa, Y học cổ truyền sử dụng các vị thuốc thảo dược từ thiên nhiên trong điều trị nên an toàn, lành tính với người bệnh. Một số bài thuốc Đông y nổi danh hiện được tin dùng gồm:

Bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh: Hết đau viêm khớp gối, thoải mái vận động sau 2 liệu trình

Đỗ Minh Đường là nhà thuốc nam gia truyền nổi tiếng, đã chữa bệnh bốc thuốc hơn 150 năm. Một trong những bài thuốc đưa tên tuổi của Đỗ Minh Đường đến gần hơn với mọi người không thể không kể đến Xương Khớp Đỗ Minh. Bài thuốc này đã giúp hàng vạn bệnh nhân trên cả nước tạm biệt tình trạng viêm đau khớp, trả lại cuộc sống thường nhật.

 Bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh gồm 4 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình. Cụ thể: Thuốc đặc trị xương khớp, Thuốc bổ gan giải độc, Thuốc hoạt huyết bổ thận, Thuốc ngâm rượu.

Thành phần thảo dược AN TOÀN – LÀNH TÍNH

Bài thuốc điều trị là sự kết hợp tinh túy của hơn 50 vị thuốc quý đã được nghiên cứu, kiểm chứng độ an toàn, hiệu quả trong điều tị bệnh xương khớp, bồi bổ sức khỏe. Có thể kể đến: gối hạc, dây đau xương, độc hoạt, phòng phong, hy thiêm,… Những loại thảo dược này giúp cân bằng âm dương, tán hàn trừ thấp, tăng tiết dịch nhầy, phục hồi chức năng vận động. Đồng thời cải thiện chức năng tạng phủ, tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa tái phát về sau.

BÁO 24H: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường phát triển dược liệu sạch vì sức khỏe người Việt

Để khắc phục tình trạng dược liệu bẩn tràn lan, gây hại sức khỏe người bệnh như hiện nay. Nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã chủ động trong việc chuẩn bị nguồn dược liệu. Đơn vị tự ươm trồng, phát triển vườn dược liệu sạch tại các tỉnh Hòa Bình, Hưng Yên, Gia Lâm (Hà Nội), đạt chuẩn GACP-WHO của Bộ y tế.

Chính vì vậy, Đỗ Minh Đường cam kết chất lượng bài thuốc AN TOÀN, phù hợp với mọi đối tượng, kể cả người sức khỏe yếu, cơ địa nhạy cảm.

Cơ chế điều trị vừa công vừa bổ

Nhà thuốc Đỗ Minh Đường theo nguyên tắc trị bệnh YHCT lấy con người là chủ thể, là gốc để điều trị. Chính vì vậy bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh vừa bồi bổ ngũ tạng, lưu thông khí huyết, tái tạo lại phần sụn khớp, tăng cường đào thải độc tố và các ổ viêm, điều trị viêm. Vừa bồi bổ cơ thể, kích thích tăng tiết dịch khớp, phục hồi chức năng vận động, ngăn ngừa tái phát về sau.

Bám sát quá trình hồi phục của bệnh nhân, Đỗ Minh Đường đã thống kê và nghiên cứu thời gian phát huy công dụng của thuốc. Theo đó bài thuốc tác động qua 3 giai đoạn:

  • GIAI ĐOẠN 1: Loại bỏ tác nhân gây bệnh, khu phong tán hàn trừ thấp tiêu viêm giảm sưng đau, thông kinh lạc
  • GIAI ĐOẠN 2: Tái tạo, phục hồi chức năng xương khớp, mô cơ bị tổn thương, giảm dần các triệu chứng đau nhức, viêm sưng, tăng cường dịch khớp, làm chậm quá trình thoái hóa. Các khớp xương vận động trơn chu, chắc khỏe hơn.
  • GIAI ĐOẠN 3: Nâng cao sức khỏe tổng thể, tăng cường chức năng ngũ tạng, dưỡng tâm, an thần, bảo vệ xương khớp khỏi tác nhân gây viêm đau.

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường chia sẻ: “Mỗi bệnh nhân sẽ có tình trạng bệnh và cơ địa khác nhau. Tôi sẽ căn cứ vào từng trường hợp bệnh mà đưa ra phác đồ điều trị cũng như tiên lượng trước thời gian dùng thuốc. Có những người mới chớm bệnh, điều trị ngay từ giai đoạn đầu, chỉ mất 1 – 2 tháng. Những trường hợp để lâu, bệnh đã thành mãn tính thì cần 3 – 4 tháng, thậm chí nửa năm mới cải thiện được tình trạng bệnh.”

XEM THÊM: Bài thuốc chữa viêm đau xương khớp của nhà thuốc Đỗ Minh Đường có thực sự tốt không?

Dạng bào chế TIỆN DỤNG

Khác với những bài thuốc sắc thông thường, Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu và cải tiến dạng thuốc bào chế, để phù hợp với người bệnh thời 4.0. Cụ thể, thuốc sẽ được chưng cất THỦ CÔNG ở dạng cao hoàn sánh mịn, đựng trong lọ thủy tinh nhỏ. Rất tiện khi sử dụng và mang đi, chỉ cần hòa với nước ấm uống hàng ngày theo đúng chỉ định của lương y, bác sĩ nhà thuốc.

Hiệu quả đã được chính bệnh nhân kiểm chứng

Đã có hàng ngàn bệnh nhân trải nghiệm và đánh giá hài lòng với hiệu quả của bài thuốc. 

Cô Trần Thị Hằng (54 tuổi) Vĩnh Phúc tâm sự: “Tôi bị viêm khớp đã 15 năm nay. Tôi đã điều trị bằng đủ mọi phương pháp, tây y, thầy lang rồi mẹo dân gian. Hiệu quả chỉ được một thời gian rồi lại đâu vào đấy. Nói thật tôi cũng nản lắm rồi. Cậu con trai tôi thấy mẹ đau đớn quá, mới đi tìm hiểu thì biết được nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Thú thật tháng đầu tôi không thấy chuyển biến gì. Lương y bảo xương khớp đã bị hư tổn quá lâu, thời gian điều trị sẽ lâu hơn, cần kiên trì. Tôi cũng nghe theo, đến ngày thứ 45 thì bắt đầu thấy có cải thiện. Tình trạng đau nhức đã giảm, người nhẹ nhàng, thoải mái hơn hẳn. Tôi kiên trì dùng hết 4 tháng để xem tình trạng thế nào. Đến bây giờ cũng khỏi được 70% – 80%, nói thật với tôi như thế là đã hạnh phúc lắm rồi.”

Bên cạnh đánh giá của cô Hằng, cũng có rất nhiều bệnh nhân để lại những phản hồi tích cực qua tin nhắn, các diễn đàn mạng:

[REVIEW CHI TIẾT]: Tổng hợp đánh giá thực tế từ người bệnh về bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh

VIDEO: Chia sẻ thực tế từ bệnh nhân xương khớp về nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Không chỉ được người bệnh công nhận, bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh còn được nhiều trang báo uy tín đưa tin:

Bên cạnh phác đồ chữa bệnh có 1-0-2, hiện nay nhà thuốc còn có thêm bài thuốc rượu ngâm Đỗ Minh Quốc Tửu. Có tác dụng mạnh gân cốt, phụ hồi nuôi dưỡng hệ xương khớp, giúp cơ thể hoạt động dẻo dai. Bài thuốc này được ví như “BẢO BỐI” của nhà thuốc Đỗ Minh, ngâm ủ bởi những loại dược liệu quý như: Nấm lim xanh, đông trùng hạ thảo Tây Tạng, ngài tằm đực. Rượu được ủ theo quy định khắt khe, trải qua “cửu thiên cửu địa”, hấp thụ tinh hoa đất trời, cho vị ngon THƯỢNG HẠNG.

Chính vì thành phần quý hiếm và quá trình ngâm ủ phức tạp. Mỗi năm, Đỗ Minh Đường chỉ có gần 500 bình. Nếu bệnh nhân muốn sở hữu loại “tiên tửu” này, cần liên hệ đặt trước.

ĐỪNG BỎ LỠ: Đỗ Minh Quốc Tửu – Giải Pháp Trường Dương, Bảo Vệ Sức Khỏe TOÀN DIỆN – ĐẲNG CẤP

Nếu bạn quan tâm tới phương pháp điều trị bệnh viêm, đau khớp của Đỗ Minh Đường và mong muốn được tư vấn hãy liên hệ trực tiếp theo địa chỉ sau:

THÔNG TIN HỮU ÍCH:

Cập nhật lúc: 9:52 AM , 04/04/2023

Tin liên quan

Viêm Quanh Khớp Vai Thể Đông Cứng: Bệnh Lý, Cách Chữa

Viêm quanh khớp vai thể đông cứng là chứng bệnh phổ biến ở lứa tuổi trung niên. Tuy là bệnh lý thường gặp nhưng nó có thể gây ra những...

Trẻ Em Bị Đau Nhức Xương Khớp: Nguyên Nhân Và Hướng Điều Trị

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỉ lệ trẻ em bị đau nhức xương khớp đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Nếu không kịp thời phát hiện...

Hướng Dẫn Chữa Đau Xương Khớp Bằng Quả Khế Đơn Giản, Hiệu Quả

Chữa đau xương khớp bằng quả khế là một trong những bài thuốc dân gian quen thuộc được nhiều người tin tưởng và sử dụng. Hãy cùng chúng tôi tìm...

Cách Chữa Viêm Đa Khớp Và Giảm Đau Viêm Khớp Hiệu Quả (Cập Nhật Mới Nhất)

Viêm đa khớp là tình trạng viêm ảnh hưởng tới nhiều khớp gây sưng đỏ, đau cứng, khó cử động khớp. Đây là bệnh lý khá phổ biến, có thể...

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *