Bất cứ đối tượng nào cũng có nguy cơ bị nổi mề đay trên mặt. Nếu không có biện pháp kiểm soát kịp thời, người bệnh rất dễ đối diện với tình trạng ngứa ngáy toàn thân, phát ban, tổn thương da và để lại sẹo xấu… Nội dung bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc có được thông tin cần thiết về tình trạng nổi mề đay, mẩn ngứa ở da mặt. Bài viết đồng thời ghi nhận cách điều trị hiệu quả và lành tính từ thảo dược.
Nguyên nhân gây nổi mề đay trên mặt
Mề đay nổi trên mặt là một trong những bệnh lý da liễu rất phổ biến hiện nay. Những bệnh nhân mắc phải căn bệnh này thường bị ngứa, nổi mẩn đỏ, khuôn mặt bị sưng phù, buồn nôn, chóng mặt,… Hiện nay, tỉ lệ những bệnh nhân mắc bệnh nổi mề đay ngày càng gia tăng, khiến không ít người hoang mang, lo lắng. Dưới đây là 5 nguyên nhân chính khiến người bệnh mắc phải căn bệnh này.
- Tiếp xúc với các loại mỹ phẩm
- Côn trùng cắn
- Thời tiết thay đổi đột ngột
- Tuổi tác, giới tính
Theo thống kế, tỉ lệ những bệnh nhân mắc bệnh nổi mề đay trên mặt thường gặp phải ở trẻ em và phụ nữ ở lứa tuổi 30 – 60. Bên cạnh đó, tỉ lệ nữ giới mắc phải căn bệnh này cao hơn nam giới. Đặc biệt, những người có tiền sử dị ứng sẽ đứng trước nguy cơ mắc bệnh khá cao.
Ngoài những nguyên nhân trên, người bệnh bị nổi mề đay ở mặt có thể là do dị ứng thuốc, lạm dụng các loại mỹ phẩm, kích ứng với các loại hải sản, sức đề kháng yếu, ký sinh trùng, vi khuẩn gây hại, di truyền,…
Triệu chứng nhận biết nổi mề đay trên mặt
Khi mắc phải hiện tượng này, trên da mặt của người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như sau:
- Cảm thấy nóng rát vùng mặt, da mặt đỏ lên.
- Mặt có thể hơi sưng, một số trường hợp nổi mề đay sưng môi, mắt, tai đỏ bừng.
- Người bệnh có cảm giác ngứa ở vùng mặt, có thể ngứa lâm râm hoặc ngứa nhiều, nổi các mảng đỏ ở mặt, cổ, vai.
- Da có thể bị nứt nẻ, bong tróc, kèm theo có các mụn nước trắng nhỏ li ti.
- Một số bệnh nhân có thể có triệu chứng sốt nhẹ hay cảm giác ngây ngấy sốt.
Những triệu chứng này khá rõ ràng nên không khó để nhận biết, tuy nhiên khi gặp những dấu hiệu trên, người bệnh nên tránh tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh, tiếp đó là lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp. Nếu các triệu chứng có dấu hiệu trở nặng và sau nhiều ngày vẫn không biến mất thì người bệnh cần đến gặp bác sĩ ngay để được xử lý kịp thời.
Nổi mề đay trên mặt có nguy hiểm không?
Nổi mề đay là tình trạng viêm dưới da, phản ứng của các mao mạch dẫn đến triệu chứng ngứa, nổi mẩn, sưng phù da mặt. Nhiều trường hợp người bệnh bị sưng phù mắt, môi và từng mảng phát ban dày đặc. Tình trạng này khiến mặt bị sưng, biến dạng ảnh hưởng lớn tới thẩm mỹ.
Mề đay nói chung thường gây ra những triệu chứng ngứa ngáy, phát ban khó chịu. Nhiều trường hợp mề đay nổi thành từng mảng lớn ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc của người bệnh. Phản ứng ngứa – gãi có thể gây tổn thương da dẫn đến bội nhiễm. Bệnh có thể tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm trong đó có cả tình trạng sốc phản vệ, nghẽn thở, phù mạch… cần cấp cứu. Và nổi mề đay trên mặt không phải ngoại lệ.
Tên thực tế, rất nhiều người bị mề đay gặp phải chịu đựng những triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra, ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Anh Nguyễn Đông Đô (28 tuổi, hướng dẫn viên du lịch tại Hà Nội) là 1 trong số những trường hợp như vậy.
Anh chia sẻ: “Thời điểm đó đúng là kinh khủng đối với tôi. Nhiều lần ngứa quá, tôi phải hủy biết bao tour du lịch. Những hôm nào chỉ ngứa nhẹ nhàng thì tôi vẫn cố gắng đi vì miếng cơm manh áo, nhưng cũng rất khó để tập trung vào công việc và đảm bảo chất lượng như trước. Có nhiều lần, tôi bị khách du lịch feedback không tốt về thái độ mệt mỏi, thiếu nhiệt tình,… công việc bị ảnh hưởng không nhỏ”.
Thậm chí anh Đô còn từng gặp biến chứng nguy hiểm của mề đay. Đỉnh điểm là vào tháng 6 năm ngoái, đột nhiên anh Đô cảm thấy khó thở, choáng váng. Cả nhà phải đưa anh vào viện cấp cứu. Bác sĩ cho biết do anh bị nổi mề đay dẫn tới biến chứng sưng phù mạch.
Anh chia sẻ: “Trước kia, tôi cứ nghĩ rằng mề đay chỉ là bệnh ngoài da, hơi phiền chút thôi chứ không có nguy hiểm gì. Nhưng sau lần “thập tử nhất sinh” ấy, tôi mới tìm hiểu và biết rằng bệnh có thể gây mất mạng chứ chẳng chơi. Điều này càng khiến tôi lo lắng và quyết tâm tìm phương pháp điều trị triệt để.”
Vì vậy, khi nhận thấy các biểu hiện mề đay tái phát liên tục, người bệnh nên chủ động khám chữa. Việc điều trị nổi mề đay ở mặt cần ưu tiên yếu tố an toàn, lành tính. Sử dụng các bài thuốc nguồn gốc thảo dược thiên nhiên là lựa chọn không nên bỏ qua.
Biện pháp xử lý khi bị nổi mề đay trên mặt
Nổi mề đay ở mặt là bệnh lý có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhẹ hay nặng, người bệnh sẽ có những biện pháp xử lý khác nhau. Cụ thể các biện pháp giúp cải thiện căn bệnh này như sau.
Chữa mề đay ở mặt bằng thuốc Tây
Khi bị gặp phải trường hợp mặt bị nổi mề đay, người bệnh cần nhanh chóng tiến hành thăm khám và điều trị sớm, tránh bệnh gây ra các biến chứng nguy hiểm như sốc phản vệ, phù mạch, suy nhược cơ thể,… Người bệnh cần nhanh chóng gặp bác sĩ khi cảm thấy đầu óc choáng váng, khô lưỡi, tức ngực, khó thở,…
Trước hết, bác sĩ sẽ căn cứ vào những triệu chứng bệnh và cho bệnh nhân tiến hành xét nghiệm máu và xét nghiệm dị ứng. Nếu người bệnh mắc bệnh nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân sử dụng thuốc bôi ngoài và một số loại thuốc kháng histamin để kiểm soát, tránh tình trạng lây lan sang các vùng da khác.
Ngoài ra, nếu người bệnh bị nổi mề đay trên mặt ở mức độ nặng, người bệnh sẽ được bác sĩ hướng dẫn sử dụng thuốc corticossteroid trong một thời gian ngắn để có thể ức chế được cơn ngứa. Tuy nhiên, trường hợp này, người bệnh cần phải thực hiện theo đúng các chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc uống, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và khiến bệnh càng trầm trọng hơn.
Chữa mề đay ở mặt bằng Đông y hiệu quả và an toàn
Bác sĩ Lê Phương có chia sẻ: Để đẩy lùi bệnh mãn tính như phong ngứa thì phải giải quyết từ gốc và Đông y là giải pháp tối ưu. Bởi theo Y học cổ truyền, có 2 nguyên nhân chính khiến bệnh mề đay bùng phát:
- Nguyên nhân trực tiếp: Là do cơ thể và làn da bị kích ứng trước các dị nguyên bên ngoài, tạo thành những nốt sần, sưng phù, đỏ trên da gây ngứa ngáy.
- Nguyên nhân sâu xa: Do chức năng tạng phủ suy yếu, đặc biệt là ở tạng phế (phổi), tỳ (lá lách), can (gan),… và sự suy giảm chức năng hệ miễn dịch khiến độc tố tích tụ lại không được đào thải ra bên ngoài, khiến chúng phát ra thành triệu chứng ngứa, nổi mề đay…
Nhằm xử lý bệnh hiệu quả, thuốc Đông y sẽ sử dụng cơ chế tác động kép, vừa LOẠI BỎ TRIỆU CHỨNG bên ngoài, vừa GIẢI QUYẾT CĂN NGUYÊN bên trong cơ thể. Nhờ vậy, phương pháp sẽ hạn chế tối đa tình trạng bệnh quay trở lại.
Nếu bạn đang tìm bài thuốc chữa nổi mề đay ở mặt, hãy tham khảo bài thuốc dưới đây:
Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh của Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường
MỀ ĐAY ĐỖ MINH là bài thuốc nam trị mề đay, mẩn ngứa, nổi mẩn đỏ, phát ban của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Bài thuốc này được các lương y dòng họ Đỗ Minh nghiên cứu và bào chế từ những năm đầu thế kỷ XIX. Hiện lương y Đỗ Minh Tuấn chính là truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh kế thừa, hoàn thiện và phát triển bài thuốc.
Liệu trình bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh gồm:
Thuốc điều trị mề đay mẩn ngứa:
- Thành phần: Diệp hạ châu, bồ công anh, hạ khô thảo,…
- Công dụng: Mát gan, thanh nhiệt, giải độc, loại bỏ tận gốc nguyên nhân gây mề đay mẩn ngứa, cắt đứt triệu chứng bệnh.
Thuốc bổ thận giải độc
- Thành phần: Tơ hồng xanh, hoàng kỳ, xích đồng,…
- Công dụng: Bổ thận, đào thải độc tố, thanh nhiệt, tăng cường sức đề kháng,…
Thuốc bổ gan dưỡng huyết
- Thành phần: Cà gai leo, lá chanh, nhân trần, bồ công anh,…
- Công dụng: Nhuận gan, thanh huyết, bổ huyết, nâng cao hệ miễn dịch,…
Sử dụng tổng hòa cùng một lúc cả 3 loại thuốc sẽ mang đến tác dụng SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG, tiêu viêm, tiêu độc
KHÁM PHÁ: “BÓC TRẦN” bài thuốc Mề đay Đỗ Minh của nhà thuốc gia truyền 5 đời Đỗ Minh Đường [Từ A Đến Z]
Thông tin Nhà thuốc Nam Đỗ Minh Đường
- Địa chỉ Hà Nội: Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, quận Ba Đình
- Địa chỉ Tp.HCM: Số 179 đường Nguyễn Văn Thương, phường 25, Quận Bình Thạnh
- Số điện thoại: 0963 302 349 – 0938 449 768
- Facebook: Nhà thuốc Nam Đỗ Minh Đường hoặc Lương y Đỗ Minh Tuấn
- Website: https://dominhduong.org/ hoặc https://dominhduong.com/ hoặc https://medaydominh.com
Sử dụng các phương pháp dân gian
Một số trường hợp, người bệnh bị nổi mẩn ngứa trên mặt do côn trùng cắn, bạn có thể sử dụng các phương pháp được dân gian lưu truyền để cải thiện tình trạng bệnh của mình. Các loại nguyên liệu bệnh nhân có thể sử dụng để giảm ngứa ngáy, khó chịu ở bề mặt da như lô hội, lá khế, rễ cam thảo,… Cụ thể các cách chữa trị mề đay ở mặt như sau:
- Lá khế giảm ngứa do mề đay: Bạn đem một nắm lá khế rửa sạch và cho vào nồi nấu lấy nước. Sau khi đun khoảng 30 phút, bạn lấy nước này rửa mặt. Trong quá trình rửa, bạn nên massage nhẹ nhàng để tinh chất của lá khế có thể sát khuẩn, giảm ngứa. Thực hiện cách làm này khoảng 3 lần/tuần để cải thiện tình trạng bệnh.
- Chữa mề đay ở mặt bằng lô hội: Sử dụng mặt nạ lô hội cũng là phương pháp giảm ngứa mặt hiệu quả. Bạn lấy lô hội gọt bỏ vỏ và rửa sạch. Tiếp đến, bạn xay nhuyễn nguyên liệu này và thoa trực tiếp lên mặt. Đây là cách giúp làn da bớt sần sùi và mịn màng hơn. Với phương pháp này, người bệnh có thể áp dụng 2 – 3 lần/tuần để giảm nhanh cơn ngứa.
- Rễ cam thảo: Đem nguyên liệu này chặt thành từng khúc, rửa sạch và cho vào nồi nấu nước uống. Mỗi ngày, bạn sử dụng nước rễ cam thảo để thay thế nước lọc. Uống khoảng 1 tuần, các triệu chứng ngứa sẽ giảm dần và làn da cũng bớt ửng đỏ hơn.
*Lưu ý: Thuốc Tây dạng bôi sử dụng với da mặt có thể gây các tác dụng phụ như teo da, rạn ra, giãn mạch. Các mẹo dân gian chỉ nên xem là liệu pháp hỗ trợ điều trị tạm thời, không hoặc ít có tác dụng điều trị. Việc lạm dụng thuốc hoặc chữa trị sai cách có thể khiến mề đay nghiêm trọng hơn. Vì vậy, xu hướng điều trị mề đay bằng thảo dược Đông y được nhiều người lựa chọn.
Chứng nổi mề đay trên mặt có thể thuyên giảm nhanh chóng nếu được chăm sóc và điều trị đúng cách. Vậy nên ngay khi trên da mặt xuất hiện những triệu chứng bất thường thì hãy đến gặp bác sĩ ngay để có biện pháp can thiệp kịp thời. Dù ở mức độ nào cũng tuyệt đối không được chủ quan nhé. Chúc các bạn sức khỏe.
Nếu bạn cần nhận tư vấn miễn phí về liệu trình điều trị tận gốc mề đay mẩn ngứa, hãy liên hệ ngay cho bác sĩ:
Cập nhật lúc: 2:18 PM , 02/08/2023