Phát ban đỏ không sốt là tình trạng da bị phát ban do tác động của nhiều nguyên nhân nhưng không có triệu chứng sốt. Vậy biểu hiện, nguyên nhân gây bệnh này là do đâu? Và cách điều trị bệnh phát ban đỏ không sốt nào là hiệu quả? Tham khảo ngay bài viết dưới đây, chuyên gia sẽ giải thích chi tiết và hướng điều trị phù hợp
Phát ban đỏ không sốt do đâu?
Theo lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc Nam tiêu biểu năm 2020, Cố vấn y khoa trên các chương trình sức khỏe uy tín kênh VTV2, VTC2) cho biết, phát ban đỏ không sốt là tình trạng thường da bị kích ứng, phản ứng xuất hiện phát ban, nổi mẩn đỏ trên da và có thể kèm theo sốt hoặc không. Đây có thể là biểu hiện của một bệnh lý da liễu nào đó hoặc tình trạng cơ thể phản ứng khi tiếp xúc với dị nguyên, gây kích ứng.
Bệnh xuất hiện do việc chăm sóc da không đúng cách hoặc ảnh hưởng từ môi trường. Một số nguyên nhân cụ thể gây nên tình trạng này là do:
- Vệ sinh da không sạch sẽ khiến da bị bít tắc, bã nhờn và bụi bẩn ứ đọng tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển thành ban đỏ.
- Do thời tiết (đặc biệt là khi nắng nóng kéo dài), ảnh hưởng nhiều nhất đến người có da nhạy cảm và trẻ nhỏ.
- Dị ứng: do dị ứng với thực phẩm, mùi hương, mỹ phẩm, thuốc, côn trùng,…
- Do bị viêm da cấp tính hoặc mãn tính.
- Do một số bệnh bên trong cơ thể: Bệnh thận, gan, bệnh cường tuyến giáp trạng,… Đây là một số bệnh khiến cơ thể tích tụ độc tố, gây nóng trong và phát ban.
Phát ban đỏ nhưng không sốt không nguy hiểm đối với trường hợp do da nhạy cảm tiếp xúc với nắng nóng, bụi bẩn, động vật nhiều lông, phấn hoa,… Các vết ban đỏ có thể giảm và tự hết sau một vài giờ.
Tuy nhiên, với ở một số nguyên nhân khác hoặc sau một thời gian có biểu hiện lan rộng hơn thì rất nguy hiểm. Những trường hợp này không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng, đặc biệt là trường hợp trẻ bị phát ban đỏ không sốt.
Đối tượng thường bị phát ban đỏ không sốt
Phát ban đỏ không sốt là bệnh thường gặp ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Ở mỗi độ tuổi có nguyên nhân và biểu hiện bệnh khác nhau.
Lương y Tuấn cho hay, đối với trẻ bị phát ban đỏ nhưng không có dấu hiệu sốt cho thấy trẻ có thể đang gặp phải một số trường hợp sau:
- Rôm sảy do thời tiết: Rôm sảy là tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ nào đặc biệt trong thời tiết nắng nóng, độ ẩm cao. Do làn da của trẻ rất nhạy cảm dễ bị nổi mụn nhọt.
- Do viêm da tiếp xúc: Đây là tình trạng da bị tổn thương do tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng (hóa chất, côn trùng, lông thú, bụi bẩn, nấm mốc,…). Dị ứng khiến da bị tổn thương, xuất hiện mụn hồng, mụn nước kèm theo cảm giác ngứa rất khó chịu nhưng không có biểu hiện sốt.
- Hăm tã: Đây là tình trạng da vùng bẹn, mông nổi những mụn nước nhỏ gây ngứa, rát, khó chịu do da tiếp xúc với tã, quần.
- Chàm sữa: Ban đầu sẽ xuất hiện những vết ban màu hồng, sau đó nổi lên các mụn nước nhỏ li ti gây ngứa, đau, rát. Lâu ngày các mụn nước vỡ ra, đóng vảy và bong tróc. Tình trạng này sẽ biến mất khi trẻ lớn lên.
- Do dị ứng thực phẩm: Do cơ quan tiêu hóa ở trẻ chưa hoàn thiện nên dễ gặp phải tình trạng dị ứng thực phẩm, đặc biệt khi ăn các loại: Hải sản, đậu phộng, trứng, sữa… Biểu hiện là phát ban, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy nhưng không kèm theo sốt. Trường hợp dị ứng nặng có thể dẫn đến sốc phản hệ đe dọa tính mạng.
Chuyên gia tư vấn thêm cho bạn:
Trẻ nhỏ là đối tượng thường xuyên bị phát ban đỏ không sốt vì vậy, các mẹ cần chú ý để chăm sóc cho bé. Tốt nhất nên để trẻ tránh xa các tác nhân, dị nguyên gây phát ban.
Phát ban đỏ không chỉ thường xuyên xuất hiện ở trẻ nhỏ mà rất nhiều người lớn cũng hay mắc phải. Phát ban đỏ thường do cơ thể người lớn đang mắc phải một số bệnh lý sau đây:
- Rôm sảy: Đây cũng là tình trạng rất phổ biến ở người lớn tuổi, thường gặp vào mùa hè, nắng nóng ra nhiều mồ hôi gây bít lỗ chân lông và dẫn đến nổi mẩn trên da.
- Viêm da cấp tính hoặc mãn tính: Phát ban do tác nhân từ bên ngoài môi trường: sang chấn cơ học, hóa học, kháng nguyên từ môi trường,… Có biểu hiện ban đỏ, mụn nước và ngứa. Lâu dài sẽ chuyển thành viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc, viêm da dị ứng, viêm da thần kinh.
- Dị ứng: Do cơ địa của từng người mà khi tiếp xúc với một số thành phần dẫn đến dị ứng, nổi mề đay. Tình trạng này gây ngứa nhưng không có biểu hiện sốt và ở mức độ nhẹ có thể biến mất sau 2 – 5 giờ.
- Bệnh tâm lý: Căng thẳng, stress kéo dài khiến cho não tiết ra nhiều serotonin và norepinephrine. Các chất này có tác dụng tương tự histamin nên gây ra tình trạng phát ban đỏ.
- Bệnh nội tạng: Khi gặp các bệnh lý về gan, thận, tiểu đường… khiến độc tố tích tụ trong cơ thể và phát ban ra ngoài da. Các mụn nhỏ do phát ban gây ra tình trạng ngứa nhưng không sốt.
Khi người lớn gặp tình trạng này nên tìm hiểu rõ nguyên nhân để có phương pháp điều trị kịp thời. Phát ban để lâu không chỉ gây ngứa, khó chịu mà còn dẫn đến viêm da và một số biến chứng nguy hiểm khác.
LƯƠNG Y TUẤN ĐANG ONLINE, LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CÁCH ĐIỀU TRỊ
Lương y Đỗ Minh Tuấn
- Thầy Thuốc Nam Y
- GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường - Cố vấn y khoa các chương trình sức khỏe VTV2, VTC2
- Gần 20 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT
Triệu chứng bệnh phát ban đỏ không sốt
Lương y Tuấn cho biết, triệu chứng của phát ban đỏ không sốt khá đa dạng. Người bệnh có thể nhận biết tình trạng phát ban đỏ không sốt qua những triệu chứng điển hình sau:
- Các nốt phát ban có màu hồng hoặc đỏ, có nổi mẩn hoặc mụn nước trên da.
- Sau một thời gian, vết ban lan ra các bộ phận khác gây ngứa ngáy, đau rát.
- Trên da có thể xuất hiện mụn mỏ, tăng sừng, tróc vảy.
- Không xảy ra hiện tượng sốt.
Phát ban đỏ không sốt có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ em. Do đó, mỗi người cần nắm rõ các triệu chứng trên để phát hiện sớm và có biện pháp điều trị phù hợp.
Nổi phát ban đỏ không sốt nguy hiểm không? Khi nào cần gặp bác sĩ
Lương y Tuấn nhận định, phát ban đỏ nhưng không sốt thường tự thuyên giảm sau một vài giờ và không gây nguy hiểm đến sức khỏe. Tuy nhiên, nếu tình trạng này do các nguyên nhân bệnh lý thì triệu chứng bệnh ngày càng lan rộng hơn.
Người bệnh không chỉ phải đối mặt với cảm giác khó chịu, bất tiện trong sinh hoạt mà còn có nguy cơ bị nhiễm trùng, sốc phản vệ. Do đó, hãy chủ động đến khám tại các cơ sở y tế nếu xuất hiện các triệu chứng sau:
- Tổn thương thứ phát trên da như viêm loét, nứt nẻ, dày sừng khiến người bệnh ngứa ngáy, đau đớn dữ dội.
- Tình trạng bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm sau 3 ngày.
- Diện tích vùng phát ban lan rộng ra khắp cơ thể, đặc biệt là ở phần miệng, lưỡi, họng.
- Người bệnh bị tụt huyết áp, cảm thấy khó thở.
Các cách điều trị phát ban đỏ không sốt hiệu quả
Ngay khi có những biểu hiện bất thường, người bệnh cần chủ động đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán đúng bệnh. Tùy thuộc vào tình trạng phát ban và nguyên nhân mà bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp điều trị phù hợp nhất. Hiện nay có 3 phương pháp được áp dụng phổ biến nhất bao gồm mẹo dân gian, sử dụng thuốc Tây y hoặc thuốc Nam.
Sử dụng thuốc điều trị Tây y
Thuốc Tây chữa mề đay phát ban giúp cắt nhanh cơn ngứa và làm tan hết các vết mẩn đỏ trên da.
Có thể sử dụng các loại thuốc kháng viêm, chống dị ứng, chống mẫn cảm,.. như:
- Thuốc kháng histamin: Loại thuốc này dùng cho trường hợp phát ban không sốt do nổi mề đay, dị ứng. Các loại thuốc thường được sử dụng: Clorpheniramin, hydroxyzine, cetirizine,..
- Thuốc chứa corticoid: Tác dụng ức chế hệ miễn dịch, kháng viêm, giảm nhanh triệu chứng phát ban. Các loại thuốc thường được sử dụng: Triamcinolone, Fluocinolone, Hydrocortisone,…
- Thuốc bôi: Sử dụng khi phát ban đỏ do dị ứng, mề đay. Thuốc dùng bôi trực tiếp ở ngoài da. Các loại thuốc thường được sử dụng: Phenergan, Eumovate…
Các loại thuốc Tây y giúp làm giảm nhanh các triệu chứng nhưng dễ để lại tác dụng phụ cho cơ thể. Vì vậy khi sử dụng cần tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sĩ, chuyên gia.
Điều trị phát ban đỏ bằng thuốc Nam hiệu quả
Theo quan niệm Đông y, phát ban đỏ không sốt xảy ra do ngoại tà xâm nhập tiến tạng phủ suy yếu, mất cân bằng âm dương. Ngoài việc cải thiện triệu chứng bên ngoài, để điều trị dứt điểm, các bài thuốc cần tập trung thải độc, bồi bổ tạng phủ, tăng cường đề kháng.
Do đó, phát ban đỏ không sốt có thể tái phát nhiều lần nếu bạn không điều trị dứt điểm. Nếu dùng thuốc tân dược quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến chức năng gan, thận vì vậy nhiều bệnh nhân chọn cách điều trị bằng thuốc Nam.
Mọi người có thể áp dụng một số bài thuốc nam chữa mề đay phát ban sau đây:
- Bài thuốc 1: Mạch nha 6g, liên kiều 6g, phòng phong 4g, hoàng cầm 4g, huyền sâm 4g, cúc hoa 4g, cam thảo 4g. Sắc uống ngày 1 thang; phối hợp với các thuốc sau: Sa sàng tử 20g, kim ngân hoa 20g, tô mộc 30g… đun nước rửa.
- Bài thuốc 2: Kim ngân 6g, hoàng bá 4g, bạch tiểu bì 4g, cam thảo 4g, liên kiều 4g, cúc hoa 4g, phòng phong 4g, sa tiền tử 4g, kinh giới 6g, thương truật 6g, phục linh 6g, ý dĩ 10g. Sắc uống ngày 1 thang.
- Bài thuốc 3: Hoàng bá 6g, kinh giới 6g, kim ngân hoa 8g, huyền sâm 6g, phòng phong 6g, đan bì 4g, liên kiều 6g, ý dĩ 8g, cam thảo 4g. Sắc uống ngày 1 thang.
- Bài thuốc 4: Thanh đại 6g, bạch cập 6g, hoàng kỳ 6g, bạch chỉ 4g, hoắc hương 4g, cam thảo 4g, nhũ hương 4g, thương truật 6g. Sắc uống ngày 1 thang.
- Bài thuốc 5: Sinh địa 4g, kim ngân hoa 8g, cam thảo 4g, bạch chỉ 4g, phòng phong 6g, hoàng cầm 6g, kinh giới 6g. Sắc uống ngày 1 thang.
Mẹo dân gian chữa phát ban đỏ
Mẹo dân gian chữa phát ban đỏ không sốt được ông cha ta truyền lại được khá nhiều người áp dụng. Các bài thuốc sử dụng nguồn dược liệu có sẵn trong thiên nhiên giúp giảm triệu chứng nổi mẩn, ngứa ngáy. Lương y Tuấn cho biết, tuy không có tác dụng nhanh và mạnh nhưng bù lại, phương pháp này rất an toàn, tiết kiệm, dễ thực hiện và phù hợp với mọi đối tượng.
Một số mẹo dân gian chữa phát ban không có triệu chứng sốt:
- Tắm bằng nước lá sả: Lấy một nắm lá sả, lá ổi, lá đinh hương rửa sạch. Cho tất cả vào nồi và nấu chung với nước. Đun sôi khoảng 5 -10 phút rồi tắt bếp để nước nguội bớt hoặc hòa thêm với nước mát để tắm.
- Uống nước lá tía tô: Lấy một nắm lá tía tô, rửa sạch, đun nước cùng nước để uống hàng ngày.
- Trà xanh: Trà xanh chứa các hoạt chất như kaempferol, caproic, Epigallocatechin-2-gallate (EGCG), vitamin nhóm B, C giúp thải độc, kháng viêm, làm lành vết thương và chống lão hóa rất tốt. Người bệnh rửa sạch một nắm lá trà xanh rồi đun nước để ngâm rửa vùng da bị phát ban đỏ hoặc dùng để tắm mỗi ngày một lần.
Ngoài ra, còn nhiều cách trị nổi mề đay phát ban tại nhà như: tắm nước lá khế, tắm nước lá trầu không, làm sạch da bằng nước muối,… người bệnh có thể tham khảo và lựa chọn. Các mẹo dân gian sử dụng rất an toàn đối với sức khỏe, nhưng không đạt hiệu quả điều trị cao đối với trường hợp phát ban nặng. Trường hợp nặng, biến chứng nên có phương pháp điều trị phù hợp hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ.
Chuyên gia hướng dẫn phòng ngừa bệnh phát ban đỏ
Để ngăn ngừa tình trạng phát ban đỏ không sốt tái phát, người bệnh cần điều chỉnh một số thói quen trong sinh hoạt, ăn uống. Cụ thể như sau:
- Không tiếp xúc với tác nhân gây kích ứng da như côn trùng, hóa chất, bụi bẩn, lông động vật,…
- Vệ sinh toàn bộ cơ thể sạch sẽ, nên chú ý lựa chọn sản phẩm làm sạch và chăm sóc da có nguồn gốc rõ ràng, tính chất dịu nhẹ và an toàn.
- Mặc quần áo thoải mái, chất liệu thấm hút mồ hôi tốt, đặc biệt trẻ bị phát ban đỏ không sốt cần chọn loại tã phù hợp và cần thay thường xuyên.
- Giữ ấm cơ thể, chú ý dưỡng da trong những ngày thời tiết chuyển mùa hoặc lạnh.
- Hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, cần bôi kem chống nắng và che chắn kĩ khi ra ngoài.
- Nhiệt độ nước tắm chỉ nên duy trì ở 32-36 độ C, không nên tắm quá 20 phút.
- Luôn giữ cho tinh thần được vui vẻ, thường xuyên thư giãn để tránh stress.
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học, bổ sung thêm vitamin, omega 3 đồng thời kiêng thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng như thức ăn giàu đạm, cay nóng, quá mặn,…và chất kích thích.
- Theo dõi tình trạng da và gặp các bác sĩ để được tư vấn cách chăm sóc chính xác nhất.
Phát ban đỏ không sốt xảy ra do nhiều nguyên nhân gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như sinh hoạt. Hy vọng qua những thông tin được chia sẻ trên đây, người bệnh đã trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản để chăm sóc da và bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất trước tình trạng này.
Tìm hiểu bài thuốc trị phát ban đỏ không sốt của nhà thuốc nam Đỗ Minh ĐườngNgười bệnh mắc phát ban đỏ không sốt có thể tìm hiểu và cân nhắc sử dụng bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Bài thuốc được nghiên cứu và bào chế từ những năm của thế kỷ XIX bởi đội ngũ lương y dòng họ Đỗ Minh. Hiện tại, lương y Tuấn là người kế thừa, tối ưu và hoàn thiện bài thuốc. Được bào chế theo nguyên lý trị bệnh của YHCT, bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh mang đến tác dụng là trị bệnh từ gốc rễ bên trong, vừa hỗ trợ tiêu viêm, giải độc, vừa điều hòa khí huyết, phục hồi các chức năng của tạng phủ, nâng cao sức đề kháng cho người bệnh.
Được biệt, bài thuốc được bào chế từ gần 50 loại dược liệu khác nhau. Đây đều là dược liệu sạch, có nguồn gốc trong nước như diệp hạ châu, cà gai, kim ngân cành,… được thu hái từ 3 vườn thảo dược sạch hữu cơ của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường tại Hưng Yên, Hòa Bình, Gia Lâm. Nhà thuốc luôn tự tin và cam kết dùng thảo dược SẠCH – QUÝ, nói không với các loại tân dược nên mang lại bài thuốc Nam hoàn toàn phù hợp với mọi cơ địa, kể cả phụ nữ có thai, mẹ đang cho con bú và trẻ em. Diễn viên Nguyệt Hằng bị mẩn ngứa, nổi mề đay sau sinh. Bệnh tái phát khiến chị ngứa ngáy khắp người, toàn thân nổi thành từng mảng mề đay khiến chị ăn không ngon, ngủ không yên. Sau khi tìm hiểu, chị đã quyết định tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường để thăm khám và có lấy 2 liệu trình bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh về sử dụng. Dưới đây là video chia sẻ quá trình điều trị bệnh mề đay của diễn viên Nguyệt Hằng, độc giả có thể theo dõi và lắng nghe: Bên cạnh đó, còn có nhiều người bệnh khác đã sử dụng Mề đay Đỗ Minh và đạt được hiệu quả cao. Dưới đây là một số feedback từ chính người bệnh chia sẻ sau khi khỏi bệnh:
Mỗi người bệnh khi tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ được đội ngũ lương y, bác sĩ tư vấn LIỆU TRÌNH CÁ NHÂN HÓA phù hợp với cơ địa, thể trạng, mức độ bệnh. Ngoài dạng thuốc sắc bốc theo thang, nếu người bệnh có nhu cầu, nhà thuốc Đỗ Minh Đường hỗ trợ bào chế thuốc miễn phí thành dạng cao viên, đóng gói cẩn thận, tiện lợi, dễ sử dụng. Khi sử dụng người bệnh chỉ cần lấy lượng thuốc vừa đủ hòa tan với nước nóng và uống trực tiếp. Nhờ truyền thống khám chữa bệnh trong suốt 150 năm qua cùng những đóng góp tích cực cho nền YHCT dân tộc, nhà thuốc Đỗ Minh Đường được nhiều người bệnh, chuyên gia tin tưởng, bình chọn cho giải thưởng “Sản phẩm uy tín – Dịch vụ hoàn hảo – Nhãn hiệu ưa dùng 2017″, Cúp vàng “Top 20 Thương hiệu Việt Nam uy tín năm 2020″. Báo chí nói gì về bài thuốc trị mề đay của Đỗ Minh Đường:
Theo đó, nếu ai đang quan tâm tới bài thuốc trị phát ban đỏ, mề đay của nhà thuốc Đỗ Minh Đường, hãy liên hệ ngay tới những thông tin dưới đây để được đội ngũ chuyên gia thăm khám và tư vấn chi tiết: THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG:
|
Cập nhật lúc: 2:31 PM , 03/08/2023
Đọc bài viết này tôi thấ an tâm hẳn, bé nhà tôi cả tháng nay cũng nổi vết ban đỏ to bằng đầu tăm ấy, nhỏ thôi nhưng thằng bé cứ ngứa và hay đưa tay lên gãi. Tôi cũng đưa bé đi khám ở một sỗ viện, mua thuốc về uống nhưng thấy chỉ đỡ một chút thôi chứ tình hình không đỡ hẳn. Mà hết thuốc là có cảm giác bùng lên nặng hơn hay sao ấy. Tôi đang lo quá chỉ sợ con bị làm sao
Phát ban mà sốt mới sợ chứ phát ban mà trẻ chơi ngoan thì mẹ nó có thể tạm thời yên tâm nha, bệnh không cấp tính nên cứ chữa dần dần còn nếu vẫn lo lắng thì nên đi khám bác sĩ
Bạn thử cho con tắm lá khế chua, lá tía tô như bài viết nói chưa, ngaoif ra phòng của con nên để thoáng mát, mùa nồm đừng để con mặc quần áo ẩm dễ sinh nấm dị ứng nên mới đỏ da
Là khế chua à bạn, mẹ chồng mình hay tắm cho cháu bằng lá khế của nhà nhưng toàn là khế ngọt. Giờ phải khế chua mới được đúng không ?? đun bao nhiêu là đủ nhỉ
Khế chua tính sát khuẩn tốt hơn khế ngọt, đợt bé nhà mình nổi mẩn đỏ mẹ mình còn tắm cho cả quả khế chua đun cùng luôn, còn liều lượng thì mẹ tự ước lượng sao cho đủ cho con mình là được, cách này vừa đơn giản vừa chữa mẩn ngứa số 1 đó
Chồng em mới bị phát ban, ban đầu ở ngực với cổ thôi nhưng giờ cả chân với tay cứ đầy nốt chấm đỏ. Mới thì cứ nghĩ da con gì đốt nhưng bị nhiều thế này chắc không phải đâu, mà không sốt gì hết nên chắc cũng không phải canh trâu hay thủy đậu gì mọi người nhỉ
Manh trâu với thủy đậu thì phải có sốt cơ, không sốt chắc do dị ứng gì đó thôi. Các bệnh da liễu nó cứ gần giống nhau nên phải rất tinh ý thì mới biết là bị gì
Lớn rồi làm sao mà bị thủy đậu được nữa, thủy đậu chỉ bị ở trẻ thôi, trẻ bị rồi thì sẽ có miễn dịch cả đời. Mấy ông mà nổi nốt như này thì 1 do rượu bia, 2 là do vệ sinh da không tốt. Thế thôi
Ôi đúng đấy chị ạ, chồng em hay đi đạp xe đạp buổi chiều, có hôm thì đi đá bóng với công ty, về nhà mồ hôi nhễ nhại nhưng chẳng bao giờ chịu tắm xà phòng, em toàn phải nhắc. Trước da cũng bị viêm lỗ chân lông sẵn rồi, khéo giờ nặng nên nó đỏ lên cũng nên, thế thì ó cách nào chữa không ạ. Có nhất thiết phải dùng kháng sinh không vì chồng em bị đau dạ dày
Đau dạ dày thì chỉ có dùng thuốc đông y thôi, chứ thuốc tây y kiểu gì thì kiểu vẫn sẽ bị ảnh hưởng. Bạn tìm hiểu bài thuốc an bì thang này đi, thuốc chuyên điều trị bệnh da liễu nổi tiếng lắm. nếu được thì 2 vợ chồng bạn cứ đến khám tận nơi hoặc là gọi điệnco tung tâm da liễu để bác sĩ thăm khám cho. Vừa dùng thuốc uống, vừa tắm bôi rửa bên ngoài nữa nên đảm bảo chồng bạn sẽ khỏi được hoàn toàn luôn, thông tin về thuốc an bì thang bạn đọc bài này đi, trên trang tạp chí đó, thuốc này chữa được rất nhiều bệnh viêm da https://www.tapchidongy.org/bai-thuoc-an-bi-thang.html
Thuốc uống này có phải sắc không ạ chị, nghe nói thuốc đông y là cũng phải sắc gì đó
Nếu không có thời gian sắc thì bạn nhờ trung tâm kê cho loại cao ấy, về chỉ cần pha với nước ấm là có thuốc uống. Còn loại bôi thì khỏi cần nói rồi
E cứ đến thág là ngứa ngái, người nổi mẩn hết cả lên, nhất là ngực và lưg chỗ hay tiết dầu. Soi gươg thấy cũng toàn chấm đỏ như bị phát ban. Chị cho e hỏi trườg hợp này dùg bài thuốc an bì thag được chứ
Mình không có chuyên môn y, nhưng nghe bảo bài này điều trị được nhiều bệnh da liễu nên bạn cứ thử gọi điện đến nhờ bác sĩ tư vấn cho, số bác sĩ đây 0972 196 616, sẽ được tư vấn tận tình hết
Con em học lớp 6 rồi nhưng cơ địa vốn dĩ kém hơn các bạn, dạo này lại hay bị ngứa da và nổi mẩn trên người, không sốt, không ho không mệt gì mà chỉ kêu ngứa thôi. Em có cho con đi khám và làm xét nghiệm chức năng gan thì vẫn bình thường, bác sĩ kê cho mấy loại thuốc về để uống nhưng con em trước giờ dùng nhiều loại quá rồi nên em không cho con dùng nữa ( đọc cũng chỉ bảo thuốc giảm ngứa thôi) Không biết có mẹ nào gặp tình trạng như con em không, giờ phải làm như nào nhỉ, mùa hè lâu lâu là cháu lại bị nổi nốt lên vài ba lần, nhìn con vậy mà sót hết cả ruột gan
Các mẹ giúp e với ạ. Bé nhà e cũng bị như vậy, nhưng nốt đỏ mọc ở ng trước sau đó đến mặt và chân. Nhưng đã cả tuần nay rồi mà không thấy đỡ mấy gì cả, ra hiệu thuố mua thuốc uống bôi rồi mà không ăn thua. E thấy càng ngày càng dầy hơn, mà thủy đậu, sởi,.. em đã tiêm vacxin đủ cho cháu rồi, lại không sốt nữa nên em nghĩ chắc không phải thủy đậu đâu
Mấy kiểu này chắc do các cháu nóng trong đó chị, như trẻ con thì bị lên rôm sảy, còn trẻ lớn thì sẽ nổi nốt như vậy. Loại trừ được mấy bệnh kia rồi thì các mẹ cứ chữa đơ giản bằng cách vệ sinh hàng ngay cho con, cho con tắm bằng lá chùm ngây và yến mạch sẽ thấy đỡ, mát da
Chùm ngây là cây gì, mua ở đâu, tôi lần đầu nghe thấy ??
Ui dời, muốn tắm cho con thì mua ngay gói lá tắm an bì thang mà dùng cho lành, khỏi đi kiếm đâu xa. Đọc thành phần gói này có sài đất, bồ công anh, ô liên rô, toàn vị giải độc mà ngày xưa các cụ vẫn hay dùng để tắm đấy. Nhiều loại nó vẫn hơn 1 loại. Bé nhà em mỗi lần ngứa ngáy gì em chỉ cần xé 1 gói ra nấu nước tắm là hôm sau tịt luôn. Chẳng bao giờ có chuyện nổi mẩn đỏ khắp người như vậy cả
Goi nay mua o dau, gia bao tien, cho m xin thong tin ve no cai, ma chi can tam la khoi thoi chu khong can phai uong thuoc gi aj
Mua ở trung tâm da liễu đông y 123 Hoàng Ngân các chị nhé, gói này em mua 200k/gói mà dùng được lâu lắm, nói chung rẻ mà cũng dùng được mấy lần liền. Em hay mua nhiều để sẵn ở nhà để phòng khi con bị ngứa là có nước tắm luôn cho con. Còn việc có phải dùng thuốc uống không thì nếu mà con bị nặng được bác sĩ chỉ định thuốc uống thì nên dùng nhé
Ban đầu em cứ tưởng nổi ban như này chỉ có ở trẻ con, nhưng đợt rồi sinh bé thứ 2 xong tự dưng người em cũng bị nổi ban như vậy, không phải khắp người nhưng rất ngứa, tập trung nhiều vùng lưng, mặt sau 2 cánh tay và vùng mông, thắt lưng. Chắc cũng do thời gian đó ở cữ nên không vệ sinh được sạch sẽ, lại sinh đúng mùa hè nên mồ hôi ra nhiều khiến em rất khó chịu. Ngày ngứa, đêm cũng ngứa không thể nào ngủ được. Hôm nào xin được ít lá vòi voi mang về tắm thì còn đỡ ngứa tí chứ hôm nào không thì y rằng thức xuyên đêm. Dạo này tình trạng của em có đỡ hơn chút nhưng vẫn còn ngứa nhiều lắm. Không biết có thuốc gì có thể điều trị bệnh của em mà lại lành cho con không các chị
Muốn lành thì chỉ có tắm lá thôi, dân gian nhiều loại lá tắm có tính sát khuẩn lắm, lá trà xanh, lá khế chua, lá trầu không,… tất cả đun lên cho thêm vài hột muối vào mà tắm. Ở cữ vẫn được tắm chứ không nên kiêng kĩ quá đâu
Phụ nữ sau sinh hình như cơ địa nhạy cảm hơn, da cũng dễ tiết dầu hơn đó chị. Hồi em sinh xong cũng bị như thế, tưởng vệ sinh sạch sẽ là sẽ đỡ nhưng không ngờ đến tháng thứ 3 rồi mà vẫn bị mản ngứa như vậy. Sau đó em có đi khám bác sĩ cũng chỉ cho thuốc bôi, bôi được một thời gian đỡ rồi lại bị lại mà lần sau bị còn nặng hơn lần trước. Thế rồi 1 chị bạn đến thăm giới thiệu cho em bài thuốc an bì thang thành phần đông y 100% em tìm hiểu, đặt thuốc về nhà dùng thì lại khỏi. Thuốc của em có cả thuốc uống, thuốc bôi và thuốc tắm toàn thân. Ban đầu em còn hơi lăn tăn vì sợ dùng thuốc uống sẽ ảnh hưởng đến con nhưng nhwof được bác sĩ tư vấn kĩ càng nên em yên tâm dùng. thwoif gian đầu có ngứa hơn một chút nhưng không đáng kể, sau đó thuốc ngấm dần thì người em cũng bớt khó chịu, bớt ngứa và những nốt ban đỏ cũng lặn dần. Đến 2 tháng thuốc thì em khỏi hoàn toàn. Đến giờ mỗi lần nghĩ lại em vẫn còn thấy hãi. Nhưng cũng may là thanh toán xong bệnh này rồi
Uống thuốc liên tục như thế con có bỏ bú không bạn nhỉ, mình đang nuôi con nhỏ, chỉ sợ là con bỏ bú thì mệt lắm
Không đâu chị, bác sĩ cũng bảo thuốc an toàn lắm, trộm vía con cũng vẫn bú và tăng cân đều chị ạ, chứ bình thường em mà uống kháng sinh là con bé nghỉ bú mẹ ít cũng phải 1 tuần ấy
Thuốc này mua ở đâu, có an toàn và đảm bảo không, dược liệu chuẩn chứ mà thuố bạn nói có phải là thuốc trong bài nhắc đến không
Thuốc này đúng thuốc trong bài đấy. Dược liệu ở đây nghe bảo đạt tiêu chuẩn của bộ y tế, bản thân mình dùng mấy tháng thuốc cũng thấy khỏe mạnh, không có tác dụng phụ gì Muốn mua thuốc thì chị đến tận trung tâm hoặc gọi điện đến số của trung tâm bác sĩ sẽ kê đơn thuốc cho nhé. Đọc bài này thì sẽ rõ hơn chị ạ
https://centerforhealthreporting.org/bai-thuoc-an-bi-thang-mua-o-dau-gia-bao-nhieu-27515.html
Uống thuốc này có phải kiêng gì không các mẹ ? thuốc đông y nghe nói phải kiêng nhiều
Con trai em cũng bị nổi ban đỏ trên người, không sốt gì nhưng cứ ngứa nhiều nên đưa tay gãi. Có nốt bật máu bật cả mủ lên . Không biết bệnh này có nên cho con tắm không, tắm thì có sợ vết ngứa lan rộng không ạ. Giờ em mới chỉ thấy nổi trên vai, lưng và ngực của cháu thôi
tất nhiên là phải tắm đó chị, không tắm mà vệ sinh thông thường thì không sạch được đâu, càng ngứa đó, có thể tắm bằng một số loại lá sẽ giúp giảm ngứa và dịu da
chị mua cho cháu thuốc an bì thang về mà dùng, có thuốc bôi bôi lên những nốt ngứa cũng giảm viêm, chống tọa mủ, thuốc tắm dùng tắm xong cũng đỡ ngứa, uống được thêm thuốc nữa thì càng tốt
Hè rồi trẻ con nhiều đứa bị như này thế không biết, cứ chơi đùa lăn lê bò toài mãi mà vệ sinh cho con kém là dính ngay, ít cũng phải tuần mới khỏi được
Thuốc đông y chữa bệnh phát ban đỏ có khỏi được hẳn không hay lại tái đi tái lại chứ mình cũng đã dùng dăm ba loại thuốc rồi, cứ thỉnh thoảng lại nổi mẩn, thực tình chả làm ăn được gì
Thuốc chỉ là 1 phần thôi, quan trọng thêm cả khoản vệ sinh sạch sẽ nữa. nếu vệ sinh tốt thì sẽ không bị tái lại, mà vệ sinh kém thì lâu lâu bị lại 1 lần là chuyện bình thường
Khỏi hẳn thì không rõ nhưng dùng xong thì có vẻ mát da mát thịt hơn, ít bị nổi mẩn và ăn tốt hơn đấy, chẳng bù cho dùng thuốc tây, uống vào toàn mệt lại còn hay buồn ngủ nữa
Có phải chị đang dùng thuốc an bì thang như trong bài nhắc đến không vậy, thuốc này có thể chữa khỏi phát ban đỏ ah, có khỏi hoàn toàn được không nhỉ
Tôi bị nổi mề đay nhưng không sốt.tôi đang lo lắng không biết bị bệnh gi.không biết nổi mề đay có giống phát ban không.
Tôi nổi mề đay nhưng không sốt.tôi đang lo lắng không biết bị bệnh gi nữa.