Khám phá những loại thuốc chữa thoát vị đĩa đệm mà nhiều người bệnh quan tâm. Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi và đưa ra thông tin về các loại thuốc hỗ trợ điều trị và làm giảm triệu chứng thoát vị đĩa đệm một cách nhanh chóng. Đừng bỏ qua, hãy tìm hiểu ngay để có thêm kiến thức về cách điều trị thoát vị đĩa đệm.
Thoát vị đĩa đệm uống thuốc gì?
Các loại thuốc Tây chính là sự lựa chọn hàng đầu của nhiều người bị thoát vị đĩa đệm bởi hiệu quả giảm đau nhanh chóng. Dưới đây là một số nhóm thuốc Tây chính mà bạn có thể tham khảo:
Nhóm thuốc giảm đau
Thuốc giảm đau được thiết kế để giảm cơn đau và khắc phục tình trạng đau nhức do bệnh gây ra. Bằng cách làm dịu các triệu chứng đau, thuốc giảm đau giúp người bệnh cảm thấy thoải mái hơn trong quá trình di chuyển. Có nhiều loại thuốc giảm đau phổ biến như Paracetamol, Aspirin, Neurontin, và chúng được sử dụng phổ biến.
Tuy nhiên, các loại thuốc trên có thể gây ra tác dụng phụ nếu không sử dụng đúng cách hoặc vượt quá liều lượng. Chúng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thận, gan và dạ dày. Do đó, người bệnh khi sử dụng thuốc giảm đau cần tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa để đảm bảo an toàn và hiệu quả tối đa.
Thuốc kháng viêm không chứa steroid
Hiện tượng đau nhức, sưng viêm lâu ngày khiến bệnh càng trở nên trầm trọng hơn. Vì thế bên cạnh việc dùng thuốc giảm đau, người bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng các loại thuốc kháng viêm không chứa steroid như Diclofenac, Meloxicam,…Cụ thể liều lượng tham khảo từng loại thuốc như sau:
- Thuốc Diclofenac: Thuốc dạng uống dùng với liều lượng 7,5mg/lần/ngày. Thuốc dạng tiêm thì không quá 15 mg thuốc/ngày.
- Thuốc Meloxicam: Với người lớn, liều lượng tham khảo là dưới 150mg thuốc/ngày, chia làm 3 lần sử dụng. Riêng trẻ em và phụ nữ có thai cần tham khảo ý kiến bác sĩ.
XEM THÊM: Quốc dược Phục cốt khang – “Chìa khóa vàng” ĐẶC TRỊ thoát vị đĩa đệm từ gốc
Thuốc giảm đau gây nghiện
Thuốc giảm đau gây nghiện (opioid) là thuốc có tác dụng mạnh được sử dụng để điều trị các cơn đau lưng liên quan đến thoát vị đĩa đệm L5 S1. Các loại thuốc này hoạt động bằng cách làm thay đổi nhận thức về cơn đau bằng cách làm suy yếu các tín hiệu đau đến não. Thuốc này cũng gây ảnh hưởng đến cảm xúc, mang đến cảm giác khỏe mạnh, thoải mái và khiến nhiều người dùng buồn ngủ.
Opioid là thuốc trị thoát vị đĩa đệm có nhiều tác dụng phụ, rủi ro và biến chứng khiến cơ thể phụ thuộc vào thuốc theo thời gian. Do đó, loại thuốc này được sử dụng dưới sự theo dõi của bác sĩ trong một thời gian ngắn. Nếu cần sử dụng trong thời gian dài, người bệnh cần được theo dõi chặt chẽ để tránh nguy cơ nghiện thuốc.
Chỉ định sử dụng thuốc giảm đau Opioid điều trị thoát vị đĩa đệm:
- Rễ thần kinh bị chèn ép
- Đau đớn dữ dội và không đáp ứng các loại thuốc giảm đau khác
- Các triệu chứng gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
Các loại thuốc giảm đau opioid và liều dùng:
- Codein: 30 – 60 mg / lần sau mỗi 4 – 6 giờ
- Tramadol: 100 mg / lần sau mỗi 4 – 6 giờ, liều duy trì khoảng 50 – 100 mg / lần mỗi 4 – 6 giờ và liều tối đa là 400 mg / 24 giờ
Tất cả các loại Opioid đều được sử dụng theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ. Không được tự ý sử dụng thuốc để tránh các tác dụng phụ và nguy cơ nghiện thuốc. Nếu có dấu hiệu lạm dụng hoặc phụ thuộc vào thuốc opioid, hãy thông báo cho bác sĩ ngay lập tức.
Thuốc giãn cơ
Thoát vị đĩa đệm có thể gây co cứng cơ bắp, căng cơ, gây cản trở hệ vận động. Chính vì vậy để làm giảm triệu chứng này bác sĩ sẽ kê thêm cho bệnh nhân các loại thuốc giãn cơ. Thuốc này hoạt động như một chất an thần tổng thể và có tác dụng lên toàn thân.
Các loại thuốc chữa thoát vị đĩa đệm giãn cơ phổ biến thường dùng gồm Eperisone, Carisonprodol, Metaxopol,…
Thuốc giãn cơ được đánh giá là có tác dụng tương đối tốt để cải thiện những cơn co cứng cột sống nhưng thuốc có thể dẫn đến một số tác dụng phụ như gây buồn ngủ, mệt mỏi kéo dài, khô miệng, táo bón, đau đầu, ảnh hưởng tới thị lực. Do đó, để tránh những tác dụng phụ không mong muốn khi sử dụng, người bệnh cần nghe theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
NÊU TRIỆU CHỨNG, CHUYÊN GIA TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO BẠN GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Hữu Tuấn
- 40 năm khám chữa bệnh xương khớp bằng YHCT
- Nguyên Phó Giám đốc Chuyên môn Trung tâm CNC - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương
- Phó giám đốc Chuyên môn - Trung tâm Thuốc dân tộc
Thuốc tiêm ngoài màng cứng
Phương pháp này được đánh giá có tỷ lệ điều trị thành công cao, là cứu tinh cho những bệnh nhân thoát vị đĩa đệm lâu năm. Bệnh nhân được khuyên áp dụng phương pháp tiêm màng cứng khi gặp phải những tình trạng sau:
- Tình trạng vừa và nặng, khối thoát vị đã chèn ép và ảnh hưởng đến rễ dây thần kinh liên quan
- Viêm rễ, dây thần kinh, viêm xương cột sống
- Thu hẹp, teo nhỏ cột sống,…
Tiêm ngoài màng cứng sử dụng kim tiêm đặc hiệu tiêm vào đoạn xương bị đau. Tuy nhiên, màng cứng là màng mỏng bọc tuỷ sống và dịch não tuỷ dễ bị tổn thương nên không thể xảy ra bất cứ sao sót nào. Vì vậy người bệnh chỉ thực hiện khi cơn đau quá dữ dội và có sự tư vấn của bác sĩ có trình độ, chuyên môn tay nghề cao, địa chỉ khám chữa uy tín.
Vitamin cho thần kinh
Những vitamin tốt cho hệ thần kinh như B1, B6, B12 cũng không thể thiếu sót khi kê đơn thuốc cho người bị thoát vị đĩa đệm. Nhóm thuốc này có tác dụng hỗ trợ chuyển hóa năng lượng trong cơ thể, tăng cường sản sinh máu và bổ sung vi chất cho người bệnh vận động linh hoạt hơn.
Để điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm hiệu quả, an toàn, chống tái phát, đội ngũ bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã nghiên cứu và hoàn thiện bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang. Bài thuốc được phát triển từ nền tảng tinh hoa Y học cổ truyền cùng kiến thức Y học hiện đại.
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang - CHẤM DỨT đau nhức do thoát vị đĩa đệm, BẢO TỒN cột sống
Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị thoát vị đĩa đệm được hàng ngàn người tin dùng, trong đó có nghệ sĩ nhân dân Phú Thăng. Bài thuốc giúp điều trị thoát vị đĩa đệm từ căn nguyên, giảm đau nhức, nuôi dưỡng bao xương và đĩa đệm, phục hồi vận động, ngừa tái phát đau.
Với hiệu quả nổi bật và tính an toàn cao, bài thuốc được chương trình VTV2 Chất Lượng Cuộc Sống tìm hiểu và đưa tin. Theo đó, Quốc dược Phục cốt khang có nhiều ưu điểm nổi bật so với nhiều bài thuốc thông thường khác:
NGUỒN GỐC: Kế thừa bí dược chữa đau xương của người Tày cũng nhiều phương thuốc cổ.
CÔNG DỤNG:
Kết hợp đồng thời 3 nhóm thuốc Quốc dược Phục cốt hoàn đặc trị thoát vị đĩa đệm - Quốc dược Giải độc hoàn - Quốc dược Bổ thận hoàn. Từ đó tạo CƠ CHẾ KÉP điều trị thoát vị đĩa đệm 1 cách toàn diện:
- Tiêu viêm, giảm đau, bổ sung canxi, nuôi dưỡng bao xơ và đĩa đệm.
- Khu phong, trừ tà, giải độc, thông kinh hoạt lạc, kiểm soát đau nhức.
- Bổ ngũ tạng, bổ huyết, mạnh gân cốt, duy trì hiệu quả bền vững.
THÀNH PHẦN:
Gồm hơn 50 vị thuốc Nam tự nhiên: Tào đông (cây đào rừng), Dây thau pinh, Các loại tầm gửi Phác kháo cài – phác mạy nghiến – phác mạy liến, Thau pú lùa (Kê huyết đằng)…
100% nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên, đạt chuẩn GACP-WHO. Vì thế Quốc dược Phục cốt khang an toàn, không tác dụng phụ.
Hàng nghìn người bệnh thoát vị đĩa đệm đã khỏi bệnh và phản hồi rất tốt về hiệu quả bài thuốc.
Video VTV2 đưa tin về Quốc dược Phục cốt khang:
Hiện nay Quốc dược Phục cốt khang được kê đơn độc quyền tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Bạn đọc quan tâm vui lòng liên hệ theo thông tin sau để được tư vấn chi tiết:
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC
- Hà Nội: Biệt thự B31, Ngõ 70, P. Nguyễn Thị Định, Q. Thanh Xuân
- Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P. 2, Q. Phú Nhuận
- Hotline: 0987173258
- Zalo: Bác Sĩ Trung Tâm Thuốc Dân Tộc
- Website: thuocdantoc.org
- Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
- Đặt lịch khám: https://www.thuocdantoc.org/dat-lich-kham-benh
XEM THÊM:
Lưu ý khi sử dụng thuốc trị thoát vị đĩa đệm
Các loại thuốc điều trị thoát vị đĩa đệm thường có tác dụng giảm đau, chống viêm và hỗ trợ phục hồi chức năng cột sống. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc, người bệnh cần chú ý đến các vấn đề liên quan đến an toàn, bao gồm:
- Thông tin được cung cấp trong bài viết và các nguồn trên internet chỉ mang tính chất tham khảo. Để sử dụng thuốc đúng loại và đúng liều lượng, bệnh nhân nên thảo luận với bác sĩ điều trị.
- Thuốc thường có tác dụng phụ, chống chỉ định và cần cân nhắc sử dụng cẩn thận. Trước khi sử dụng thuốc, hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc tham khảo ý kiến từ bác sĩ.
- Bệnh nhân nên thảo luận với bác sĩ hoặc dược sĩ về tác dụng phụ và nguy cơ để sử dụng thuốc một cách an toàn.
- Không nên lạm dụng thuốc điều trị thoát vị đĩa đệm. Người bệnh nên kết hợp với vật lý trị liệu và tập thể dục để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất.
- Nếu thuốc không mang lại hiệu quả hoặc triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn, người bệnh nên thảo luận với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể và điều chỉnh phương pháp điều trị.
Nhìn chung, các nhóm thuốc kể trên đều là thuốc chứa thành phần kháng sinh và có tác dụng hỗ trợ giảm triệu chứng nhanh chứ không trị dứt điểm bệnh được như những phương pháp điều trị bài bản khác. Việc lạm dụng các loại thuốc kể trên có thể tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ như suy gan, suy thận, rối loạn tiêu hóa, bệnh nặng hơn. Người bệnh cần thăm khám và sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
CHUYÊN GIA ĐANG ONLINE – CLICK NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Cập nhật lúc: 9:22 AM , 29/01/2024ĐỪNG BỎ LỠ: